Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73,74: Tìm hiểu văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ)
TỔNG KẾT:
Giá trị nghệ thuật:
Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn
Hình tượng thơ giàu ý nghĩa
chúa sơn lâm bị tù hãm => người anh hùng chiến bại
núi rừng hùng vĩ => cuộc sống tự do
vườn bách thú => thực tại tù túng, giả dối
Hình ảnh tráng lệ, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú
2. Giá trị nội dung ( chủ đề):
Phong trào Thơ mới ( 1932 – 1945 )Tác giả là những thi sĩ trẻ xuất thân “Tây học” lên án “thơ cũ” ( chủ yếu là thơ Đường luật) khuôn sáo, trói buộc.Họ đòi đổi mới thơ ca và sáng tác những bài thơ khá tự do, (số câu, số chữ trong bài không hạn định) gọi đó là “thơ mới”Phong tràoThơ mới mở đầu bằng cuộc tranh luận trên báo chí về thơ mới – thơ cũ ( bút chiến )Những nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính...Rồi thơ mới toàn thắng, không phải bằng lý lẽ mà bằng một loạt những bài thơ mới rất hay, trước hết là của Thế Lữ“ Thế Lữ không bàn về thơ mới, không bênh vực cho thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ” ( Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam )THẾ LỮI. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT1. Tác giả: Thế Lữ ( 1907 – 1989 ), nhà thơ tiêu biểu nhất của Phong trào Thơ mới buổi đầu.2. Bài thơ Nhớ rừng: một trong những bài tiêu biểu nhất của Thế Lữ, là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của Thơ mới.3. Thể thơ: thơ tự do 8 chữ4. Đại ý: Lời tâm sự của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú về nỗi nhớ rừng và thời oanh liệt xưa, niềm khao khát được trở về cảnh rừng hùng vĩ.5. Bố cục: 5 đoạn với 2 cảnh tượng tương phảnCảnh vườn bách thú( thực tại)Cảnh núi non hùng vĩ(dĩ vãng, mộng tưởng)> Ý thức về nỗi nhục khi phải sống tầm thường, mất tự do.1. Cảnh vườn bách thú:a. Tâm trạng con hổ khi bị giam cầmI. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:a. Tâm trạng con hổ khi bị giam cầmb. Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm:Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm được miêu tả bằng những hình ảnh nào ở khổ thơ 4?Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dốiHoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;Dải nước đen giả suối chẳng thông dòngLen dưới nách những mô gò thấp kém;Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vuCủa chốn ngàn năm cao cả, âm uI. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:a. Tâm trạng con hổ khi bị giam cầmb. Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm:Biện pháp tu từ gì được sử dụng ? Nhận xét về cách ngắt nhịp và giọng thơ ở khổ thơ này.- Từ ngữ liệt kê, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, giọng thơ kéo dài ở những câu cuối như giọng giễu nhại.Những đặc điểm nghệ thuật trên góp phần gợi tả cảnh vườn bách thú như thế nào và tâm trạng gì của chúa sơn lâm ?I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:a. Tâm trạng con hổ khi bị giam cầmb. Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm:- Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối- Tâm trạng chán ghét, khinh miệtTheo em, đây có phải là chỉ là khung cảnh vườn bách thú và lời tâm sự của con hổ?I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâma. Cảnh núi rừng và hình ảnh chúa sơn lâmTìm những chi tiết gợi tả cảnh sơn lâm ở khổ 2.Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây giàVới tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núiVới khi thét khúc trường ca dữ dộiI. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâma. Cảnh núi rừng và hình ảnh chúa sơn lâmNgoài ra, ở khổ thơ 4 và 5, cảnh núi rừng cũng được miêu tả bằng nhiều từ ngữ, hình ảnh phong phú. Tìm những chi tiết ấy.Những từ ngữ phong phú này diễn tả đặc điểm gì của cảnh núi rừng, giang sơn của con hổ?- Từ ngữ phong phú diễn tả cảnh núi rừng hùng vĩ, hoang vu, bí hiểmI. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâma. Cảnh núi rừng và hình ảnh chúa sơn lâmHình ảnh chúa sơn lâm được miêu tả bằng những dòng thơ nào? Biện pháp tu từ gì ?Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàngLượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàngVờn bóng âm thấm, lá gai, cỏ sắcI. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâma. Cảnh núi rừng và hình ảnh chúa sơn lâmNhững dòng thơ sống động, giàu chất tạo hình ấy diễn tả vẻ đẹp nào của chúa sơn lâm ?- So sánh, liệt kê => Hình ảnh chúa sơn lâm với vẻ đẹp vừa oai phong, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyểnI. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâma. Cảnh núi rừng và hình ảnh chúa sơn lâmb. Những kỷ niệm của con hổPhân tích đoạn 3Những cảnh tượng nào hiện ra trong nỗi nhớ của con hổ?Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan ?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh, nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh nặt trời gay gắtĐể ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâma. Cảnh núi rừng và hình ảnh chúa sơn lâmb. Những kỷ niệm của con hổ- 4 bức tranh đẹp lộng lẫy với nhiều đường nét, sắc màu: cảnh trăng lên, cảnh mưa rừng, cảnh bình minh, cảnh hoàng hôn.Nhận xét về 4 cảnh tượng vừa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ.Nhận xét về nghệ thuật độc đáo của đoạn thơ.- Cảnh núi rừng vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng; chúa sơn lâm với tư thế lẫm liệt, oai phong.I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâma. Cảnh núi rừng và hình ảnh chúa sơn lâmb. Những kỷ niệm của con hổ- Hình ảnh tráng lệ, câu hỏi tu từ, điệp ngữ, đảo ngữ, câu cảm thánNghệ thuật độc đáo thể hiện điều gì ?=> Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ về dĩ vãng oanh liệt, huy hoàngSau khi phân tích 2 đoạn thơ này, em có liên tưởng gì ?I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂ1. Cảnh vườn bách thú:2. Nỗi nhớ rừng của chúa sơn lâm3. Khát vọng của con hổĐọc khổ thơ cuối và cho biết con hổ khao khát điều gì ?“Giấc mộng ngàn to lớn” ấy có thể thực hiện được không ?Câu cảm thán liên tiếp, lời gọi thiết tha => khát vọng tự do mãnh liệt nhưng bất lực trước thực tại.Để diễn đạt khát vọng mãnh liệt, nhà thơ đã sử dụng lối biểu cảm nào? Bằng hình thức nào ?I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁTII. TÌM HIỂU CỤ THỂIII. TỔNG KẾT:Giá trị nghệ thuật:- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn- Hình tượng thơ giàu ý nghĩa+ chúa sơn lâm bị tù hãm => người anh hùng chiến bại + núi rừng hùng vĩ => cuộc sống tự do+ vườn bách thú => thực tại tù túng, giả dối- Hình ảnh tráng lệ, ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú2. Giá trị nội dung ( chủ đề): Hãy giải thích vì sao nhà thơ mượn lời con hổ ở vườn bách thú.THẾ LỮMời các bạn nghe bài thơ Nhớ rừng qua giọng ngâm của Giáo sư nhạc sĩ Trần Văn Khê
File đính kèm:
- Nho_rung.ppt