Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 78: Văn bản Khi con tú hú - Nguyễn Sơn Hà

I. Nghệ thuật:

- Phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm xen miêu tả.

- Diễn tả cảm xúc tha thiết cháy bỏng của tâm hồn

- Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ.

II. Nội dung:

Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sỹ cách mạng trong cảnh tù đầy

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 78: Văn bản Khi con tú hú - Nguyễn Sơn Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự hội thjngữ văn 8Giáo viên thực hiện: Nguyễn Sơn HàTrường trung học cơ sở Ba Lòng Tiết 78Khi con tu hỳTố HữuKiểm tra bài cũ1) Đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài “Quê hương” của Tế Hanh. 2) Nhận định nào dưới đõy núi đỳng nhất tỡnh cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quờ hương ụng? A. Nhớ về quờ hương với những kỷ niệm buồn bó và đau xút, thương cảm. B. Yờu thương, trõn trọng, tự hào và gắn bú sõu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quờ hương. C. Gắn bú và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quờ hương ụng.Tiết 78Văn bản:Khi con tu hú(Tố Hữu)(1920 – 2002)I. Tác giả:- Là người chiến sĩ đồng thời là nhà thơ lớn tiêu biểu của nền văn học cách mạng đương đại.II. Tác Phẩm:1. Đọc, chú thích: A. Tỡm hiểu chung:a. Đọc:- Đoạn 6 cõu đầu: giọng vui, phấn chấn.- Đoạn 4 cõu cuối: giọng bực bội nhấn mạnh cỏc động từ, cỏc từ ngữ cảm thỏn: hố ụi, làm sao! chết uất thụi! 2. Xuất xứ:- Sáng tác tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). - In trong tập “Từ ấy”.Khi con tu hú Khi con tu hỳ gọi bầyLỳa chiờm đang chớn, trỏi cõy ngọt dần Vườn rõm dậy tiếng ve ngõnBắp rõy vàng hạt đầy sõn nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐụi con diều sỏo lộn nhào từng khụng Ta nghe hố dậy bờn lũngMà chõn muốn đạp tan phũng, hố ụi! Ngột làm sao, chết uất thụiCon chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu!Huế, tháng 7/1939(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học HN)5. Nhan đề:Là vế phụ của một câu trọn ýGợi mở cảm xúc cho toàn bàithơ.4. Thể thơ:Lục bát.3. Bố cục: Đoạn 1: 6 cõu đầu  Cảnh mựa hố trong. Đoạn 2: 4 cõu tiếp Tõm trạng người tự.Gồm 2 đoạnI. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng:Khi con tu hỳ gọi bầyLỳa chiờm đang chớn, trỏi cõy ngọt dầnVườn rõm dậy tiếng ve ngõnBắp rõy vàng hạt đầy sõn nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐụi con diều sỏo lộn nhào từng khụngÂm thanhTu hú gọi bầyve ngõnSỏo diềuTưng bừng, rộn rãMàu sắcRực rỡvàng (bắp, lúa)xanh (trời)Hồng (nắng)Hương vịNgọt ngào lúa đang chínTrái ngọt dầnKhông gianKhoáng đạtTrời: càng rộng càng cao Diều sáo: lộn nhào từng khôngB. Phân tích:- NT: Miêu tả, sử dụng từ ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh. Vẽ lên bức tranh mùa hè sống động: rộn ràng âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, khoáng đạt tự do. Thể hiện sự cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời.Thảo Luận(Từng cặp đôi) Em hóy phỏt biểu cảm nghĩ của em về bức tranh mựa hố trong tõm tưởng người tự cỏch mạng?B. Phân tích:I. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng:khoỏng đạtII. Tâm trạng người tù cách mạng:Ta nghe hố dậy bờn lũngMà chõn muốn đạp tan phũng, hố ụi!Ngột làm sao, chết uất thụiCon chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu!- Nhịp thơ: thay đổi bất thường. Thể hiện tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục đến với cuộc sống tự do.- Dùng nhiều động từ mạnh, nhiều từ cảm thán- Nhịp thơ: + câu 8: 6/2+ Câu 9: 3/3+ Câu 10: 6/2khoỏng đạtThảo Luận nhóm? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú ở hai đoạn rất khác nhau? Vì sao? Đoạn đầuĐoạn cuối Thể hiện sự thay đổi tâm trạng hợp lý và lôgíc. Tạo cho bài thơ kết cấu tự nhiên, mở. Tiếng chim tu hú chính là tiếng gọi tự do, tiếng gọi tha thiết của cuộc sống đầy quyến rũ. - Tiếng chim gợi bức tranh mùa hè trong tưởng tượng với tâm trạng náo nức, bồn chồn.- Tiếng chim lại nhấn vào tâm trạng và cảm giác u uất bực bội, ngột ngạt, muốn phá cũi sổ lồng.khoỏng đạtC. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) II. Nội dung: Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sỹ cách mạng trong cảnh tù đầyI. Nghệ thuật:Phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm xen miêu tả.Diễn tả cảm xúc tha thiết cháy bỏng của tâm hồn Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ. í nào núi đỳng nhất tõm trạng người tự – chiến sĩ được thể hiện ở bốn cõu cuối trong bài thơ “ Khi con tu hỳ”? A. Uất ức, bồn chồn, khao khỏt tự do đến chỏy bỏng. B. Nung nấu ý chớ hành động để thoỏt khỏi chốn ngục tự. C. Buồn bực vỡ chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tự.Trò chơiNhận định dưới đõy đỳng hay sai? Bài thơ “Khi con tu hỳ” đó thể hiện sõu sắc tỡnh yờu cuộc sống tha thiết và niềm khao khỏt tự do đến chỏy bỏng của người chiến sĩ cỏch mạng trong cảnh tự đày. A. Đỳng	B. Sai	Hướng dẫn về nhà- Học thuộc bài thơ.- Phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ- Sưu tầm các bài thơ, văn có cùng chủ đề.- Hoàn thiện bài tập phần luyện tập.- Nghiên cứu trước bài: Câu nghi vấn timg hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn.QUÀ TẶNGQUÀ TẶNG Xin cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em!Chỳc cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em sức khỏe!

File đính kèm:

  • pptTiet_78_Khi_con_tu_hu.ppt