Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Phân tích tác phẩm Tức cảnh Pác Bó - Đinh Thị Ngọc Hà

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Nhịp: 4/3

-Đối vế câu: (Tiểu đối)

+Đối thời gian: Sáng/ tối

+ Đối không gian: suối/ hang

+ Đối hoạt động: ra/ vào

Nhịp điệu cùng phép đối giúp em hiểu gì về cách sống hàng ngày của Bác ở Pác Bó?

Cách sống nhịp nhàng, nền nếp, đều đặn,

tự tại, ung dung .

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Phân tích tác phẩm Tức cảnh Pác Bó - Đinh Thị Ngọc Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tøc c¶nh P¸c Bã (Hå ChÝ Minh)Gi¸o viªn : ®inh ThÞ Ngäc HµTiÕt 81 Đọc- hiểu văn bảnH·y giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶ Hå ChÝ Minh? Chñ tÞch Hå ChÝ minh 1890-1969-Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.-Là nhà văn, nhà thơ lớn.-Là danh nhân văn hoá thế giớiH·y giíi thiÖu ®«i nÐt vÒ t¸c gi¶ Hå ChÝ Minh? Đường vào hang Pác Bó Núi Các Mác, suối Lê-nin Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối LêninNúi Các MácTỨC CẢNH PÁC BÓ (HỒ CHÍ MINH)Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.Dõng dạc, hào hùngB. Nhẹ nhàng, vui tươiC. Tha thiết, mềm mạiD. Buồn , chậmEm đồng ý với nhận xét nào dưới đây về giọng điệu chung của bài thơ: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Sáng ra bờ suối, tối vào hang,Chỉ ra nhịp điệu và cấu tạo đặc biệt của câu thơ?-Nhịp: 4/3-Đối vế câu: (Tiểu đối)+Đối thời gian: Sáng/ tối+ Đối không gian: suối/ hang+ Đối hoạt động: ra/ vàoNhịp điệu cùng phép đối giúp em hiểu gì về cách sống hàng ngày của Bác ở Pác Bó?Cách sống nhịp nhàng, nền nếp, đều đặn,tự tại, ung dung . Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng..B.Tuy của cải vật chất thiếu thốn nhưng tinh thần Bác lúc nào cũng sẵn sàng, chấp nhận và vượt qua. A.Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng có , cũng sẵn, không thiếuThái độ đùa vui, hóm hỉnh, hài hước . Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, B T B T T /Tầm vóc lớn lao,tư thế uy nghi, bản lĩnh vững vàng của người Chiến sĩ: toàn tâm, toàn ý trong cuộc đấu tranh vì độc lập,tự do Của dân tộcĐối ý Đối thanh/ Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng, Thảo luận nhóm“Thú lâm tuyền” của Bác có gì khác các bậc nho sĩ thời xưa?C¸c bËc nho sÜ x­a B¸c HåLánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiênThưởng ngoạn thiên nhiên và làm cách mạngÈn sÜchiÕn sÜ Cuộc đời cách mạng thật là sang.Chữ “sang” khẳng định:-Niềm vui, hạnh phúc và tự hào được thực hiện lí tưởng của Bác-Phong thái ung dung chủ động, lạc quan, tin tưởng vào cuộc đời cách mạngĐây là “nhãn tự”, là chữ “thần” của câu và cả bài thơ Cổ điển Hiện đại Đề tàiCông việc cách mạngThi liệu: suối, hang, đáThú lâm tuyềnLối sống cách mạngLời thơ nhẹ nhàng, đùa vuiThể thơ: Tứ tuyệtChữ quốc ngữBài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa chất cổ điển và hiện đại. Em hãy chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí. LuyÖn tËpA. Dùng nhiều từ cổ, giọng rắn rỏi.B. Hình ảnh ước lệ, giọng trữ tình.C. Lời thơ giản dị, giọng thoải mái, pha nét vui đùa.D. Giọng thơ tha thiết êm dịu.Câu 1: Nghệ thuật độc đáo mà Bác sử dụng trong bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” là gì?Câu 2: Ý nào thể hiện rõ chủ đề bài thơ” Tức cảnh Pác Bó”?A.Thể hiện tình yêu trăng say đắm của Bác.B. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, luôn hoà hợp với thiên nhiên trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.C. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của Bác.D. Thể hiện phong thái ung dung tự tại trong nhà tù của Bác. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀVề nhà học thuộc lòng bài thơ và phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài.Soạn bài: “Ngắm trăng – Đi đường” của Bác. Nghiên cứu trước câu hỏi phần tìm hiểu bài theo gợi ý SGK. + Tìm hiểu tập thơ: “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh .kÝnh chóc søc khoÎC¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh B T B T T /Nói về điều kiện làm việcSử dụng 2 thanh bằngNói về công việc Sử dụng 3 thanh trắcTầm vóc lớn lao,tư thế uy nghi, bản lĩnh vững vàng của người Chiến sĩ: toàn tâm, toàn ý trong cuộc đấu tranh vì độc lập,tự do Của dân tộc

File đính kèm:

  • pptTuc_canh_Pac_Bo.ppt