Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến - Vi Thị Lệ Hà

• - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ đi, thôi, nào,

• hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,

• - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến - Vi Thị Lệ Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜGV: VI THỊ LỆ HÀTIẾT : 83CÂU CẦU KHIẾNI. TÌM HIỂU BÀI: Ví dụ 1:/sgk- Thôi đừng lo lắng .- Cứ về đi.- Đi thôi con .->Có từ cầu khiến: Đừng, thôi, đi, Dùng để khuyên bảo, yêu cầu  Kết thúc dùng dấu chấm khi câu không có ý nhấn mạnh.=> Câu cầu khiến.Ví dụ 2:/sgk- Mở cửa(1) Câu trần thuật : Dùng để trả lời câu hỏi.(2) Câu cầu khiến: Dùng để đề nghị ,ra lệnh ,yêu cầu.II.GHI NHỚ: - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ đi, thôi, nào,hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.THẢO LUẬN: Hãy viết một đoạn hội thoại có sử dụng câu cầu khiến.III.LUYỆN TẬP:Câu 1:A. Hãy -> vắng chủ ngữ là Lang LiêuB. Đi -> chủ ngữ là ông giáoC. Đừng -> chủ ngữ là chúng ta=> Có thể thêm hay bớt chủ ngữ nhưng nghĩa của câu không thay đổi.Câu 2:A. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.B. Các em đừng khóc .C. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!=> Ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ.Câu 3:Câu a: vắng chủ ngữ. Câu b: có chủ ngữ ngôi thứ hai số ít. Nhờ có chủ ngữ ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của chị Dậu đối với anh Dậu.:Dùng để khuỵên bảo:Dùng để đề nghị:Dùng để ra lệnhDẶN DÒ: -Làm bài tập còn lại.-Học thuộc phần ghi nhớ sgk.-Soạn bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • pptcau_cau_khien.ppt