Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Bài 24: Nước Đại Việt ta - Trần Văn Hiệp

 Đoạn I : Hai câu đầu : “việc nhân nghĩa trừ bạo”. ? Nêu lên nguyên lí nhân nghĩa. Đoạn II : Tám câu tiếp theo : “ như nước Đại Việt đời nào cũng có ”. ? Khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

Đoạn III: Phần còn lại. ?Chân lí về sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Bài 24: Nước Đại Việt ta - Trần Văn Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
lược.Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.Người dân mà tác giả muốn nói tới là ai, kẻ bạo ngược là ai ?Vậy tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì phát triển hơn tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo ? --> Là yên dân , thương dân và giúp dân trừ bạo , nội dung nhân nghĩa là chủ nghĩa nhân đạo , có cả mối quan hệ giữa dân tộc và dân tộc .Điều đó xuất phát từ tinh thần “đồng cam cộng khổ ” “Bầu thương lấy bí”, từ hoàn cảnh riêng của nước ta thường xuyên phải chống xâm lược , giữ gìn cõi bờ, luôn sát cánh bên nhau để bảo vệ và xây dựng đất nước.Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa. Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản làm nền tảng cho toàn bộ nội dung bài cáo. Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là:yên dân và trừ bạo .Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc , tác giả dựa vào những yếu tố nào ?Nền văn hiến lâu đời .- Cương vực lãnh thổ riêng.- Phong tục tập quán riêng.- Lịch sử riêng.- Chế độ riêng.Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “sông núi nước Nam “,vì sao ?Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc những yếu tố nào nói tới trong “Sông núi nước Nam”và những yếu tố nào mới được bổ sung trong “Nước Đại Việt ta”?-Tiếp nối: khẳng định yếu tố” lãnh thổ “và “chủ quyền” (đế cư). -Phát triển:+Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy ý thức chủ quyền dân tộc “mỗi bên xưng đế một phương”.Nêu cao tư tưởng hoàng đế là phủ nhận tư tưởng “Trời không có hai mặt trời ,đất không có hai hoàng đế “Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .-> khẳng định:Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc . +Ý thức về nền văn hiến lâu đời ,phong tục tập quán riêng ,lịch sử riêng .Có ý kiến cho rằng :Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách toàn diện và sâu sắc về quan niệm độc lập chủ quyền quốc qia dân tộc .Em hãy chứng minh?(Thảo luận )-->Tính toàn diện: bổ sung ba yếu tố so với thời Lí. --> Sâu sắc: +Nguyễn Trãi ý thức được nền văn hiến: là nước trọng văn hóa, có văn hóa, có nhân tài, quy củ. Đánh đổ định kiến của triều đại phương Bắc cho rằng nhân dân nước Nam là’’Nam man”, mọi rợ; họ mới là văn minh ‘’Hoa hạ”.Văn MiÕu – Quèc tư gi¸mChïa Mét cétTh¸p Phỉ MinhKhu di tÝch NguyƠn Tr·iĐỊn thê Vua Đinh- Vua LªCè ®« Hoa L­Thµnh nhµ HåHå G­¬m Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .+ Ý thức được truyền thống lịch sử: Tác giả đặt ngang hàng, sóng đôi các triều đại Việt Nam với Trung Quốc ---> đánh đổ định kiến triều đình phương Bắc xem ta như quận huyện của họ, lệ thuộc họ. ---> Đây được xem là những yếu tố cơ bản, hạt nhân để xác định dân tộc. Em hãy nêu biện pháp nghệ thuật qua tám câu trên ? (dùng từ, câu văn biền ngẫu, liệt kê, so sánh).  Tác giả sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập tự chủ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác. Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt . Kết hợp câu văn biền ngẫu sóng đôi, liệt kê các triều đại, so sánh ta với Trung Quốc .Đặt ta ngang hàng với Trung Quốc: Trình độ chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia. Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt . Bằng cách sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có kết hợp biện pháp so sánh, tác giả khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt với năm yếu tố cơ bản. Đặt vị thế của ta ngang hàng với Trung Quốc. Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc. Em hãy nhận xét hệ thống dẫn chứng của tác giả ? Từ nào thể hiện rõ nhất sức thuyết phục của dẫn chứng trên ?  Dẫn chứng bằng thực tiễn lịch sử kẻ xâm lược là phi nghĩa đã chuốt lấy bại vong (sách sử ghi chép).  Sử dụng cụm từ ‘’chứng cớ còn ghi”. Nhằm tăng tính thuyết phục. Để làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc, tác giả đã đưa dẫn chứng nào để chứng minh ?  Lưu Cung thất bại. Triệu Tiết tiêu vong. Toa Đô, Ô Mã Nhi kẻ bị giết người bị bắt. Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt 3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc. Bằng những chứng cứ hùng hồn từ thực tiễn lịch sử, tác giả khẳng định sức mạnh chính nghĩa luôn đánh bại mọi âm mưu xâm lược bành trướng của kẻ thù.Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích. II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt .3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc. Em hãy khái quát trình tự lập luận đoạn trích trên bằng sơ đồ ?Nguyªn lÝ nh©n nghÜaCh©n lÝ vỊ sù tån t¹i ®éc lËp cã chđ quyỊn cđa dan téc ®¹i viƯtSøc m¹nh cđa nh©n nghÜa søc m¹nh cđa ®éc lËp d©n técPhong tơc riªngL·nh thỉ riªngLÞch sư riªngChÕ ®é, chđ quyỊn riªngVan hiÕn l©u ®êiTrõ b¹o GiỈc Minh x©m l­ỵcYªn d©n B¶o vƯ ®Êt n­íc ®Ĩ yªn d©nVăn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 1.Thân thế và sự nghiệp. I.Đọc, tìm hiểu chú thích. 2.Tác phẩm’’Bình Ngô đại cáo” và vị trí đoạn trích.II.Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa.2. Nội dung chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. 3. Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc. * Tổng kết (Xem ghi nhớ) III.Luyện tập. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc tác giả Nguyễn Trãi dựa vào những yếu tố nào?A. Chủ quyền ,lãnh thổ riêng . B.Phong tục tập quán,lịch sử riêng. C.Nền văn hiến lâu đời. D.CảA,B,C đều đúng. 2.Nhận xét nào sau đây đúng nhất về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”?A.Giọng văn tự nhiên ,lời lẽ giản dị . B.Lập luận chặt chẽ ,chứng cứ hùng hồn, lí lẽ sắc bén. C.Cách kể linh hoạt ,hình ảnh giàu tính biểu cảm. D.Cả A,B,C đều đúng. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC-Nắm được vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Trãi . -Học thuộc lòng đoạn trích . -Phân tích nội dung nguyên lí nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt? -Giải thích được vì sao”Bình Ngô đại cáo”được xem như bản tuyên ngôn độc lập thứ hai sau “Sông núi nước Nam”. 2.Bài sắp học .Tiết 98: Hành động nói (tiếp theo)-Làm bài tập 1,2 trang 70 ->Tìm hiểu các cách thực hiện hành động nói? -Thế nào là cách dùng trực tiếp ?Thế nào là cách dùng gián tiếp? -Thực hiện bài tập phần luyện tập. 1.Bài vừa học .XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptNUOC DAI VIET TA - TIET 103.ppt
Bài giảng liên quan