Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Tiết 78: Khi con tú hú - Chu Thị Thanh Hà

*Tên bài thơ:

Chỉ là một vế phụ.

Mở ra mạch cảm xúc cho toàn bài

 Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đế n, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong tù giam chật chội, thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng bên ngoài.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản Tiết 78: Khi con tú hú - Chu Thị Thanh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáoVề dự tiết ngữ văn Giáo viên thực hiện: Chu thị thanh hàlớp: 8A1* Kiểm tra bài cũ:- Đọc thuộc lòng diễn cảm một đoạn thơ mà em thích nhất trong bài thơ “Quê hương”.Cảm nhận của em sau khi học bài thơ. Tiết 78Khi con tu húTố hữuI. Đọc và tìm hiểu chung1. Giới thiệu tác giả- tác phẩma. Tác giảTố Hữu ( 1920 – 2002 ), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế. - Ông giác ngộ lí tưởng cách mạng khi còn học ở trường Quốc học. - Sau cách mạng Tố Hữu đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng và chính quyền.- ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và thơ. - Ông được coi là lá cờ đầu của thơ cách mạng và kháng chiến. - Thơ cuả ông gắn bó với sự nghiệp cách mạng và đậm đà tính dân tộc.(1920 – 2002)Tố HữuEm hãy giới thiệu vài nét chính về tác giả.? Tố Hữu ở Pắc Bó năm 1963Tác phẩm chính: Các tập thơ Từ ấy (1937-1946), Việt bắc (1946-1954), Ra trận (1962-197 Máu và hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1979-1992),Tố Hữu làm việc với Bác Hồ 1961Tố Hữu vào chiến trường Miền NamMột số hình ảnh hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữub. Tác phẩm Bài Khi con tu hú sáng tác tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ (Huế), khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu. Em hãy cho biết xuất xứ của bài thơ.2. Đọc văn bảnKhi con tu húKhi con tu hỳ gọi bầyLỳa chiờm đang chớn, trỏi cõy ngọt dầnVườn rõm dậy tiếng ve ngõnBắp rõy vàng hạt đầy sõn nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐụi con diều sỏo lộn nhào từng khụngTa nghe hố dậy bờn lũngMà chõn muốn đạp tan phũng, hố ụi!Ngột làm sao, chết uất thụiCon chim tu hỳ ngoài trời cứ kờu! Tố Hữu Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào?* Thể thơ: Lụ c bát, ngắt nhịp uyển chuyển,nhịp nhàng. *Tên bài thơ:Chỉ là một vế phụ. Mở ra mạch cảm xúc cho toàn bài. Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đế n, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong tù giam chật chội, thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng bên ngoài. Vì sao tiếng tu hú lại tác động mạnh mẽ đến nhà thơ như vậy. - Tiế ng tu hú: Hình ảnh hoán dụ có giá trị liên tưởng là tín hiệu, biểu tượng của mùa hè rực rỡ cuộc sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng,tự do.Em hãy tìm bố cục của bài thơ.3. Bố cục.* Bố cục: - Đoạn một (6 câu đầu): cảnh đất trời vào hè. - Đoạn hai (4 câu cuối) :tâm trạng người chiế n sĩ trong tù.II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Bức tranh thiên nhiên vào hè.Đọc 6 câu đầu ,bức tranh vào hè được cảm nhận qua những chi tiết nào.Âm thanhtỳ hỳ gọi bầyve ngõnsỏo diềurộn róHương vịLỳa chiờm đang chớnTrỏi cõy ngọt dầnngọt ngàoSắc màuvàng (bắp rõy vàng hạt)đào (đầy sõn nắng đào)xanh (trời xanh)rực rỡBầu trờiTrời xanh càng rộng càng caoĐụi con diều sỏolộn nhào từng khụngkhoỏng đạtTu doHãy nhận xét về cách chọn lọc hình ảnh của tác giả.- Chọn lọc từ ngữ,hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc. Nêu nhận xét của em về bức tranh khung cảnh mùa hè- Bức tranh mùa hè tràn trề nhựa sống, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngọt ngào hương vịNhà thơ có được trực tiếp ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên mùa hè không.- Đây chỉ là cảnh mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ-> sự cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung nhạy cảm,yêu thiên nhiên, yêu đời, nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy bỏng.2. Tâm trạng người tù cách mạng Câu hỏi thảo luận: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù cách mạng.A. Uất ức, bồn chồn, khát khao tự do đế n cháy bỏng.B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngụ c tù.C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.D. Mong nhớ da diế t cuộc sống ngoài chốn ngụ c tù. Nhận xét của em về nhịp thơ, cách sử dụng từ ngữ trong 2 câu thơ:Mà chân muốn đạp tan phòng,hè ôi!Ngột làm sao + Muốn đạp tan phòng /hè ôi (nhịp 6/2).+ Ngột làm sao /chế t uất thôi (nhịp 3/3).->Sử dụ ng động từ,tính từ mạnh,từ cảm thán diễn tả trạng thái căng thẳng cao độ.=>Tâm trạng đau khổ,uất ức,ngột ngạt => Khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngụ c trở về với cuộc sống tự do bên ngoài. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú và tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú ở đoạn đầu và đoạn cuối có giống nhau không?Vì sao?Em hiểu gì về câu kết bài thơ?- Câu kết: Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.- Câu thơ kết có giá trị biểu cảm lớn. Tiếng tu hú khiến cho người bị chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội.- Tiếng tu hú. Tiếng gọi tha thiết của tự do. Như thúc giục, vẫy gọi người tù cách mạng về với cuộc sống chiến đấu, với sự nghiệp cách mạng.III. Tổng kết.1. Nội dung.- Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. Cảm nhận của em về nội dung bài thơ.2. Nghệ thuật Theo em, cái hay ở bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào.- Thể thơ lục bát trong sáng, giàu hình ảnh và nhạc điệu- Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán.- Kết hợp tả cảnh và tả tình.(Có sự đối lập giữa cảnh và tình.->Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ.IV. Luyện tập.- Đọc diễn cảm bài thơ.- Đặt tên cho bức tranh mùa hạ trong bài thơ. + Vào hạ. + Làng quê vào hè. + Cảnh mùa hè. + Hè về trên quê hương. * Củng cố:- Bức tranh mùa hè tươi sáng,tràn đầy nhựa sống .- Lòng yêu cuộc sống khát khao tự do cháy bỏng.* Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ.Cảm nhận bốn câu thơ cuối bài thơ - Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó. Giờ học kết thúcKính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ hạnh phúcChào tạm biệt!

File đính kèm:

  • pptTiet_78_Khi_con_tu_hu.ppt