Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Chuẩn kĩ năng)
Cấu tạo chung:
Tim
Hệ mạch
Dịch tuần hoàn: hỗn hợp máu và dịch mô
Chức năng
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể .
Hệ tuần hoàn hở:
Có ở đa số thân mềm và chân khớp.
Động mạch và tĩnh mạch không nối liền với nhau nên có một đoạn hở máu tràn vào khoang cơ thể hoà lẫn với nước mô, tiếp xúc trực tiếp với tế bào thực hiện trao đổi chất.
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch yếu, áp lực thấp.
Chào mừng các thầy ( cô ) về dự giờ thăm lớp SINH HỌC 11 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hô hấp là: A. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài. B. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. C. Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 và CO2 từ môi trường ngoài vào để ô xy hoá các chất trong tế bào và tích luỹ năng lượng cho hoạt động sống. D. Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấy cho quá trình ôxi hoá các chất trong tế bào . Câu 2. Côn trùng có hình thức hô hấp nào? a/ Hô hấp bằng hệ thống ống khí. b/ Hô hấp bằng mang. c/ Hô hấp bằng phổi. d/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3.Vì sao lưỡng cư sống được ở nước và cạn? a/ Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú. b/ Vì hô hấp bằng da và bằng phổi. c/ Vì da luôn cần ẩm ướt. d/ Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Bề mặt trao đổi khí phải luôn ẩm ướt vì: D. Để trao đổi khí qua màng, các chất khí phải được hoà tan vào nước. B. Ẩm ướt sự trao đổi khí sẽ dễ hơn. C. Ẩm ướt bề mặt sẽ trơn hơn. A. Ẩm ướt sẽ làm quá trình vận chuyển khí dễ hơn. Bài 17: TUẦN HOÀN MÁU Bài 17: TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN QUAN SÁT VÀ CHO BIẾT HỆ TUẦN HOÀN GỒM CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? 1. Cấu tạo chung I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN QUAN SÁT VÀ CHO BIẾT HỆ TUẦN HOÀN GỒM CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? ĐỘNG MẠCH TĨNH MẠCH MAO MẠCH TIM I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Cấu tạo chung: Tim MAO MẠCH - Hệ mạch - Dịch tuần hoàn: hỗn hợp máu và dịch mô Hệ tuần hoàn ở động vật có chức n ă ng gì ? - Động mạch - Mao mạch - Tĩnh mạch CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN Cấu tạo chung Chức n ă ng Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của c ơ thể . Quan sát hình vẽ và nêu những điểm khác nhau ở các hệ tuần hoàn sau. Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN: 1. Hệ tuần hoàn hở: - Có ở đ a số thân mềm và chân khớp. Hệ tuần hoàn hở có ở những loài động vật nào ? Hệ tuần hoàn hở hoạt động như thế nào ? TIM Khoang cơ thể Tĩnh mạch Động mạch Tế bào Hệ tuần hoàn hở TIM Khoang cơ thể Hệ tuần hoàn hở có những đặc đ iểm gì ? (về hệ mạch, đường đi của máu, sự trao đổi chất giữa máu và tế bào ) II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN: 1. Hệ tuần hoàn hở: Tốc độ máu chảy trong hệ mạch yếu, áp lực thấp. - Có ở đ a số thân mềm và chân khớp. - Đ ộng mạch và tĩnh mạch không nối liền với nhau nên có một đoạn hở máu tràn vào khoang c ơ thể hoà lẫn với n ước mô, tiếp xúc trực tiếp với tế bào thực hiện trao đổi chất. II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín - Có ở mực ống, giun đốt , chân đầu và động vật có x ươ ng sống . Hệ tuần hoàn kín hoạt động như thế nào ? TIM Hệ tuần hoàn kín TIM Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tế bào Hệ tuần hoàn kín có những đặc đ iểm gì ? (về hệ mạch, đường đi của máu, sự trao đổi chất giữa máu và tế bào ) II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín - Có ở mực ống, giun đốt , chân đầu và động vật có x ươ ng sống . - Máu được tim b ơ m đ i l ư u thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó trở về tim - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch . - Máu chảy trong mạch với tốc độ cao hoặc trung bình, áp lực lớn . Nêu điểm khác nhau cơ bản trong hệ tuần hoàn của chim và cá. II. HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín - Có ở mực ống, giun đốt , chân đầu và động vật có x ươ ng sống. - Máu được tim b ơ m đ i l ư u thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó trở về tim. - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch. - Máu chảy trong mạch với tốc độ cao hoặc trung bình, áp lực lớn. - Hệ tuần hoàn kín gồm 2 loại hệ tuần hoàn đơ n ( Cá ) và hệ tuần hoàn kép ( L ưỡng c ư , bò sát, chim, thú ). Quan sát hình và so sánh những đ iểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín . HỆ TUẦN HOÀN HỞ HỆ TUẦN HOÀN KÍN -Có một đ oạn máu chảy ra khỏi hệ mạch ( hệ mạch hở ) -Máu liên tục chảy trong mạch kín - Không có mao mạch . - Có mao mạch nối liền giữa động mạch và tĩnh mạch . - Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào . - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch . -Tốc độ máu chảy chậm, áp lực thấp - Tốc độ máu chảy nhanh, áp lực cao Chỉ đường đ i của máu trong hệ tuần hoàn của cá. Máu xuất phát từ tim ( tâm thất) TIM → động mạch bụng → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch → tim ( tâm nhĩ ) động mạch bụng mao mạch mang động mạch lưng Tĩnh mạch → mao mạch Tĩnh mạch Hãy chỉ đường đ i của máu trong hệ tuần hoàn của chim. Máu từ tim (tâm thất phải) Động mạch phổi Mao mạch phổi Tim (tâm nhĩ trái) → → → Tĩnh mạch phổi → Máu từ tim (tâm thất trái) Động mạch chủ Mao mạch Tim (tâm nhĩ phải) → → → Tĩnh mạch chủ → Tim Động mạch phổi Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tĩnh mạch chủ Mao mạch Động mạch chủ Quan sát hệ tuần hoàn ở một số loài động vật và hoàn thành bảng so sánh sau. HTH cá HTH ếch HTH thằn lằn HTH chim, thú Hệ mạch Tim Đ 2 máu Tốc độ máu Đơn Kép Kép Kép 2 ngăn 3 ngăn 4 ngăn ( vách ngăn tâm thất chưa hoàn chỉnh) 4 ngăn ( vách ngăn tâm thất hoàn chỉnh) Giàu ôxy Giàu ôxy Nghèo ôxy Nghèo ôxy Chậm Nhanh Nhanh Rất nhanh CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_18_tuan_hoan_mau_chuan_ki.ppt