Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật (Bản chuẩn kiến thức)
Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và cái.
Sinh sản bào tử
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản, trong đó cơ thể mới sinh ra từ bào tử
Bào tử do thể bào tử tạo ra
Có sự xen kẽ hai thế hệ: thể bào tử và thể giao tử (nguyên tản)
Sinh sản sinh dưỡng
Ví dụ: lá cây thuốc bỏng, thân hành, rau má, củ dong riềng,
Sinh sản sinh dưỡng là quá trình tạo thành cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ
Nuôi cấy mô
Nuôi cấy mô là sự tạo thành cơ thể mới từ tế bào, mô thực vật trong điều kiện dinh dưỡng thích hợp và trong điều kiện vô trùng
Cơ sở khoa học:
+ Tính toàn năng của tế bào thực vật
+ Khả năng nguyên phân, biệt hoá tế bào
+ Vai trò các hoormon
CHƯƠNG IV: SINH SẢN A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM Sinh sản vô tính là gì ? Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và cái . Con cái sinh ra giống bố mẹ II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 1. Sinh sản bào tử Cây trưởng thành (TBT) Bào tử Túi bào tử (n) Nguyên tản (TGT) Sinh sản hữu tính Hình 1: Chu trình sống cây dương xỉ II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 1. Sinh sản bào tử * Ví dụ : Chu trình sống cây dương xỉ TBT non (2n) Cây trưởng thành (TBT-2n) Túi bào tử (2n) Tế bào mẹ sinh bào tử (2n) Bào tử (n) Nguyên tản (n) SSHT II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 1. Sinh sản bào tử Bào tử do thể bào tử tạo ra Có sự xen kẽ hai thế hệ : thể bào tử và thể giao tử ( nguyên tản ) Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản , trong đó cơ thể mới sinh ra từ bào tử 2. Sinh sản sinh dưỡng Hình 2: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng 2. Sinh sản sinh dưỡng Ví dụ : lá cây thuốc bỏng , thân hành , rau má , củ dong riềng , Sinh sản sinh dưỡng là quá trình tạo thành cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ III. Các hình thức sinh sản vô tính Giâm cành Chiết cành Ghép cành Phiếu học tập Hình thức Đặc điểm Ví dụ Giâm - Tạo ra cơ thể từ một đoạn thân , cành , rễ hay mảnh lá Mía , khoai lạng , dâu tằm Chiết - Cành chiết ra rễ từ cây mẹ - Rút ngắn thời gian sinh trưởng - Biết trước đặc tính của quả Cây ăn quả (cam, chanh , nhãn , ) Ghép - Lợi dụng đặc tính tốt của đoạn thân , chồi , cành ( cành ghép ) của cây này lên thân hay gốc của cây khác ( gốc ghép ) - Hai cây ghép cùng loài , cùng chi, cùng họ Các cây họ chanh (cam. quýt , bưởi ..), họ bầu bí ( bầu , bí , dưa hấu ) Hình thức Đặc điểm Ví dụ Giâm - Tạo ra cơ thể từ một đoạn thân , cành , rễ hay mảnh lá Mía , khoai lạng , dâu tằm Chiết - Cành chiết ra rễ từ cây mẹ - Rút ngắn thời gian sinh trưởng - Biết trước đặc tính của quả Cây ăn quả (cam, chanh , nhãn , ) Ghép - Lợi dụng đặc tính tốt của đoạn thân , chồi , cành ( cành ghép ) của cây này lên thân hay gốc của cây khác ( gốc ghép ) - Hai cây ghép cùng loài , cùng chi, cùng họ Các cây họ chanh (cam. quýt , bưởi ..), họ bầu bí ( bầu , bí , dưa hấu ) 4. Nuôi cấy mô Nuôi cấy mô là sự tạo thành cơ thể mới từ tế bào , mô thực vật trong điều kiện dinh dưỡng thích hợp và trong điều kiện vô trùng Cơ sở khoa học : + Tính toàn năng của tế bào thực vật + Khả năng nguyên phân , biệt hoá tế bào + Vai trò các hoormon Hình 3: Cách nuôi cấy mô ở carrot Hà thủ ô Mô sẹo Chồi Cây con trong ống nghiệm Hình 4: Nuôi cấy mô ở cây hà thủ ô Hình 5: Nuôi cấy mô ở hoa đồng tiền Hình 6: Nuôi cấy mô ở hoa cẩm chướng Hình 8: Nuôi cấy mô ở phong lan A. Hạt phong lan B, Nhân nhanh cây phong lan 4. Nuôi cấy mô Ý nghĩa : + Nhân nhanh các giống cây trồng trong thời gian ngắn + Tạo các giống cây mới , sạch bệnh + Giảm giá thành + Bảo vệ môi trường * Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính Ưu điểm : + Tạo ra số lượng cá thể trong thời gian ngắn . + Có đặc điểm di truyền giống cơ thể mẹ . + Rút ngắn thời gian phát triển của cây Nhược điểm : + Đặc điểm cá thể con đồng nhất nên khi hoàn cảnh sống thay đổi thì các quần thể này sẽ không chống chịu được và sẽ chết đồng loạt . XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_41_sinh_san_vo_tinh_o_thu.ppt