Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

Khái niệm

Khái niệm

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc (trừ Giun đất).

Cơ sở khoa học

Quá trình nguyên phân

Các hình thức sinh sản vô tính.

Ưu điểm của SSVT:

Duy trì được nguồn gen quý một cách bền vững.

Nhược điểm của SSVT:

Vật chất di truyền ổn định, khi môi trường biến đổi thì cơ thể không có khả năng thích nghi.

Nuôi mô sống

Định nghĩa:

Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường đầy đủ và vô trùng tạo điều kiện cho mô sống và phát triển.

Ứng dụng:

Nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH! 
BÀI 42: 
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH 
III. NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở NGƯỜI 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đây là những hình thức SS nào ? 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
I. Khái niệm 
SS bằng cách phân đôi của trùng biến hình 
SS bằng cách nảy chồi ở thủy tứcS 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
I. Khái niệm 
Sinh sản vô tính ở động vật là gì ? Cho ví dụ ? 
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc ( trừ Giun đất ). 
* Khái niệm 
* Cơ sở khoa học 
Quá trình nguyên phân 
SSVT ở động vật có gì khác so với thực vật ? 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
II. Các hình thức sinh sản vô tính. 
Phân mảnh 
Trinh sinh 
Nảy chồi 
Phân đôi 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
II. Các hình thức sinh sản vô tính. 
 Nội dung 
Hình thức 
Đặc điểm 
Đại diện 
Phân đôi 
Nảy chồi 
. 
Phân mảnh 
Trinh sinh 
 Nội dung 
Hình thức 
Đặc điểm 
Đại diện 
Phân đôi 
Hình thành eo thắt  phân chia đều TBC và nhân 
Trùng biến hình , trùng đế giày , trùng roi , giun dẹt  
Nảy chồi 
Nguyên phân nhiều lần  chồi con  tách khỏi cơ thể mẹ  cá thể mới . 
Thủy tức , san hô 
Phân mảnh 
Cơ thể mẹ tạo thành nhiều mảnh vụn , mỗi mảnh vụn tạo thành một cơ thể con. 
Hải quỳ 
Trinh sinh 
- Phân chia TB trứng không thụ tinh thành cá thể đơn bội (n). 
- Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính . 
Ong , kiến 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
II. Các hình thức sinh sản vô tính. 
Hiện tượng cua mọc càng , thằn lằn đứt đuôi có phải là SSVT không ? Vì sao ? 
2n 
2n 
Ong ch ú a ( 2n ) 
Ong thợ ( 2n ) 
Ong đực ( 1n ) 
1n 
1n 
1n 
1n 
1n 
<--- Tinh trïng 
Tr ứng 
Sự trinh sản 
Hình thức trinh sinh có gì giống và khác với SS phân đôi và nảy chồi ? 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
II. Các hình thức sinh sản vô tính. 
* Ưu điểm của SSVT: 
Duy trì được nguồn gen quý một cách bền vững . 
* Nhược điểm của SSVT: 
Vật chất di truyền ổn định , khi môi trường biến đổi thì cơ thể không có khả năng thích nghi . 
Ưu , nhược điểm của SSVT ở động vật là gì ? 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính 
1. Nuôi mô sống 
Nuôi cấy mô là gì ? Ứng dụng của nuôi cấy mô là gì ? 
* Định nghĩa : 
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường đầy đủ và vô trùng tạo điều kiện cho mô sống và phát triển . 
* Ứng dụng : 
Nuôi cấy da , tim , thận , giác mạc  
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính 
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể . 
Nuôi , cắt da 
Tách da 
Ghép da 
Ông A 
Ông B 
Đồng ghép 
Tự ghép 
Dị ghép 
Có mấy dạng ghép mô ? Dạng mô nào không thể thực hiệu được ? Vì sao ? 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính 
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể . 
Mục đích của ghép mô tách rời cơ thể là gì ? 
* Mục đích : 
Thay thế bằng mô và cơ quan bị tổn thương . 
Nuôi cấy mô thay thế vùng da bị hỏng 
Mô được nuôi trong môi trường thích hợp 
Vùng da được thay thế 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính 
3. Nhân bản vô tính . 
Nhân bản vô tính là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào ? 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính 
3. Nhân bản vô tính . 
* Khái niệm : 
NBVT là chuyển nhân của một TB xôma vào một TB trứng đã lấy nhân và kích thích phát triển thành phôi  cơ thể mới . 
* Ý nghĩa : 
Tạo được các mô , cơ quan theo mong muốn để thay thế các mô hoặc cơ quan bị hỏng . 
 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật 
III. Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính 
3. Nhân bản vô tính . 
NBVT ở động vật có hạn chế và triển vọng gì ? 
* Hạn chế : 
Nhân bản vô tính làm sinh vật mất tính đa dạng . 
* Triển vọng : 
Hình thành nhiều ngân hàng tế bào gốc ở nhiều quốc gia , đặc biệt là ở Hàn Quốc . 
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI 
CỦA QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_44_sinh_san_vo_tinh_o_don.ppt