Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân (Chuẩn kĩ năng)
1. khái niệm
-chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào kế tiếp nhau
- gồm 2 giai đoạn: kì trung gian và quá trình nguyên phân
2. cơ chế điều chỉnh của chu kì tế bào
-các tế bào ở mô khác nhau có thời gian phân chia và tốc độ giống nhau
-tùy vào thời kì sinh trưởng
- được điều hòa bởi một hệ thống rất tinh vi
+chỉ phân chia khi nhận được tín hiệu
+nếu sự điều hòa bị sai hỏng sẽ gây ra những hậu quả bệnh lý
- bệnh ung thư là do các tế bào phân chia nhanh, phân chia nhiều tạo thành khối u chèn ép lên các bộ phân khác
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I. chu kì tế bào 1. khái niệm - chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào kế tiếp nhau - gồm 2 giai đoạn : kì trung gian và quá trình nguyên phân Nguyên phân Kì trung gian Pha S Pha G1 Pha G2 Phân chia nhân Phân chia tế bào chất Chu kì tế bào 2. cơ chế điều chỉnh của chu kì tế bào - các tế bào ở mô khác nhau có thời gian phân chia và tốc độ giống nhau - tùy vào thời kì sinh trưởng - được điều hòa bởi một hệ thống rất tinh vi + chỉ phân chia khi nhận được tín hiệu + nếu sự điều hòa bị sai hỏng sẽ gây ra những hậu quả bệnh lý - bệnh ung thư là do các tế bào phân chia nhanh , phân chia nhiều tạo thành khối u chèn ép lên các bộ phân khác II. Kì trung gian 1 . Khái niệm Kì trung gian bắt đầu từ lúc kết thúc lần phân bào thứ nhất cho đến khi bắt đầu lần phân bào tiếp theo Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào,gồm 3 pha: pha G1, pha S và pha G2. 2. Đặc điểm mỗi pha: -Pha G1 bắt đầu ngay khi kết thúc lần phân bào, thời gian thay đổi tùy từng loại tế bào. VD: tế bào phôi 1giờ, tế bào gan 6 tháng – 1 năm Ơû pha này tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình sinh trưởng. Pha này tế bào đạt đến 1 kích thước nhất định - Pha S: đây là giai đoạn nhân đôi AND và nhân đôi NST để chuẩn bị cho quá trình phân bào +Các NST được nhân đôi nhưng vẫn dính nhau ở tâm động tạo nên 1 NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử ( Cromatic) - Pha G2: bắt đầu ngay khi sự nhân đôi ADN được hình thành. Trong pha này TB sẽ tổng hợp những gì còn lại cho quá trình phân bào. III. Nguyên phân: 1.Khái niệm: Nguyên phân là hình thức phân chia TB phổ biến ở các sinh vật nhân thực. Quá trình này gồm 2 giai đoạn là phân chia nhân và phân chia tế bào chất Màng nhân xuất hiện trở lại Màng nhân bắt đầu tiêu biến Trung thể Nhân con Màng nhân Màng tế bào Tơ vơ sắc Trung tử Chromatic NST duỗi xoắn Kì trung gian NST đơn Nhân con Mặt phẳng xích đạo Thoi phân bào Tâm động Tơ vơ sắc Đầu kì đầu Cuối kì đầu Kì giữa Kì cuối Kì sau NST kép Tế bào thắt lại ở giữa 2.Các giai đoạn của nguyên phân: a.Phân chia nhân: Kì Đầu NST dần co xoắn. Màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện Kì Giữa NST cuộn xoắn cực đại và mang hình dáng đặc trưng . NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào . Tơ vô sắc đính vào NST tại tâm động Kì Sau NST kép tách ra thành NST đơn . NST đơn di chuyển về 2 cực của Tb Kì Cuối NST dãn xoắn . NST dừng lại và tập trung ở mỗi cực của TB Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện trở lại b. Phân chia tế bào chất : Sau khi hoàn tất phân chia vật chất di truyền , tế bào chất bắt đầu phân chia để tách thành 2 TB con TBĐV phân chia TBC bằng cách thắt màng TB ở vị trí mặt phẳng xích đạo TBTV phân chia TBC bằng việc hình thành vách Tb, bắt đầu ở trung tâm TBC rồi lan dần cho đến khi cắt Tb mẹ thành 2 Tb con Tóm lại : kết thúc quá trình nguyên phân tạo ra 2 Tb con giống nhau và giống TB mẹ ban đầu . III.Ý nghĩa quá trình nguyên phân : - Nguyên phân giữ cho vật chất di truyền của loài không đổi . - Đối với sinh vật nhân thực đơn bào thì nguyên phân là cơ chế sinh sản - Đối với sinh vật nhân thực đa bào : + Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển + Giúp tái sinh những mô và cơ quan bị tổn thương . + Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng thì nguyên phân còn là hình thức sinh sản để tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ .
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_18_chu_ki_te_bao_va_qua_tr.ppt