Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản mới)

I. Khái niệm sinh trưởng:

1. Định nghĩa:

2. Các chỉ số sinh trưởng:

Số lượng tế bào N sau thời gian t: N = No x 2

Trong đó:

N là số tế bào trong quần thể sau thời gian phân chia t

No là số tế bào ban đầu

n là số lần phân chia

Thời gian thế hệ(g): là thời gian từ khi khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi

II. sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:

Nuôi cấy không liên tục:

a. Khái niệm:

b. Các pha sinh trưởng:

Từ cuối pha luỹ thừa cần bổ sung môi trường nuôi cấy bằng thể tích hiện có.

Lấy môi trường cũ ra và đưa môi trường dinh dưỡng mới vào: cuối pha luỹ thừa thể tích lấy ra bằng 1/2 thể tích hiện có và thể tích bổ sung vào bằng thể tích lấy ra.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 2 
I. Khái niệm sinh trưởng : 
1. Đ ịnh nghĩa : 
sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. 
40 
Phần3: 
Sinh học vi sinh vật 
sinh trưởng của vi sinh vật 
7 
I. Khái niệm sinh trưởng : 
1. Đ ịnh nghĩa : 
25 
sinh trưởng của vi sinh vật 
- Là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể 
nhờ sự phân chia của tế bào ( của cá thể ) trong quần thể . 
I. Khái niệm sinh trưởng : 
1. Đ ịnh nghĩa : 
25 
sinh trưởng của vi sinh vật 
2. Các chỉ số sinh trưởng : 
- Số lượng tế bào N sau thời gian t: N = N o x 2 
t 
n 
Trong đ ó : 
N là số tế bào trong quần thể sau thời gian phân chia t 
N o là số tế bào ban đ ầu 
n là số lần phân chia 
t 
- Thời gian thế hệ(g) : là thời gian từ khi khi sinh ra một tế bào cho đ ến khi tế bào đ ó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi 
I. Khái niệm sinh trưởng : 
1. Đ ịnh nghĩa : 
25 
sinh trưởng của vi sinh vật 
2. Các chỉ số sinh trưởng : 
II. sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn : 
1. Nuôi cấy không liên tục: 
a. Khái niệm: 
Môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất 
b. Các pha sinh trưởng: 
Pha tiềm phát ( pha lag) 
Pha luỹ thừa ( pha log) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
10 
I. Khái niệm sinh trưởng : 
sinh trưởng của vi sinh vật 
II. sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn : 
1. Nuôi cấy không liên tục: 
a. Khái niệm: 
b. Các pha sinh trưởng: 
c. Đặc điểm và biện pháp khắc phục: 
Bài 25 
Đặc điểm : Sau khi thích ứng quần thể sinh trưởng mạnh 
 Khi thiếu chất dinh dưỡng th ì chậm lại, cân bằng và suy giảm . 
Biện pháp để tăng số lượng liên tục : 
Từ cuối pha luỹ thừa cần bổ sung môi trường nuôi cấy bằng thể tích hiện có . 
Lấy môi trường cũ ra và đưa môi trường dinh dưỡng mới vào : cuối pha luỹ thừa thể tích lấy ra bằng 1/2 thể tích hiện có và thể tích bổ sung vào bằng thể tích lấy ra . 
6 
I. Khái niệm sinh trưởng : 
sinh trưởng của vi sinh vật 
II. sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn : 
1. Nuôi cấy không liên tục : 
Bài 25 
2. Nuôi cấy liên tục : 
Khái niệm: Môi trường được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng đồng thời lấy ra 1 lượng tương đương dịch nuôI cấy 
Đ ặc đ iểm sinh trưởng : 
 Pha luỹ thừa kéo dài. 
Tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật và số lượng của quần thể đạt gi á trị cao đư ợc duy tr ì trong một thời gian rất dài so với môi trường nuôi cấy không liên tục 
ứ ng dụng : 
Sử dụng trong sản xuất sinh khối vi sinh vật để thu axit amin , prôtêin , chất kháng sinh , enzim , kháng thể .... 
13 
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì? 
Bài tập 1: 
Sinh trưởng là sự tăng các thành phần của tế bào có thể dẫn đ ến sự tăng kích thước cũng nh ư số lượng của vi sinh vật hoặc cả hai . 
Sinh trưởng ở vi sinh vật là tế bào thực hiện trao đ ổi chất với môi trường và lớn lên . 
Sinh trưởng ở vi sinh vật là sự phân chia tế bào theo cấp số nhân 
Cả b và c 
2 
Quan sát nội dung đoạn hình và nghiên cứu SGK để hoàn thành bài tập 1 
 
 
Bài tập 2 
Nghiên cứu thông tin trong bảng để hoàn thành bài tập số 2 
Thời gian ( phút ) 
Số lần phân chia 
(n) 
2 
Số tế bào của quần thể 
( No x 2 ) 
0 
0 
2 = 1 
1 
20 
1 
2 = 2 
2 
40 
2 
2 = 4 
4 
60 
3 
2 = 8 
8 
80 
4 
2 = 16 
16 
100 
5 
2 = 32 
32 
120 
6 
2 = 64 
64 
n 
n 
5 
1 
0 
3 
4 
6 
2 
E.Coli trong đ iều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một lần . 
1. Sau thời gian của một thế hệ , số tế bào trong quần thể biến đ ổi nh ư thế nào ? 
2. Nếu số lượng ban đ ầu ( No) không phải là 1 tế bào mà là 10 tế bào th ì sau 2 giờ : 
 a. Hãy tính số lần phân chia của mỗi tế bào E. coli ban đ ầu trong 1 giờ ? 
b. Số lượng tế bào trung bình ( N) là bao nhiêu ? 
Đáp án bài tập 2 
Nghiên cứu thông tin trong bảng để hoàn thành bài tập số 2 
Thời gian ( phút ) 
Số lần phân chia 
(n) 
2 
Số tế bào của quần thể 
( No x 2 ) 
0 
0 
2 = 1 
1 
20 
1 
2 = 2 
2 
40 
2 
2 = 4 
4 
60 
3 
2 = 8 
8 
80 
4 
2 = 16 
16 
100 
5 
2 = 32 
32 
120 
6 
2 = 64 
64 
n 
n 
5 
1 
0 
3 
4 
6 
2 
Sau thời gian của một thế hệ , số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. 
2. Nếu số lượng ban đ ầu ( No) không phải là 1 tế bào mà là 10 tế bào th ì sau 2 giờ : 
 a. Số lần phân chia của mỗi tế bào ban đ ầu là: 
2giờ/20phút = 6 ( lần ) 
b. Tổng số tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi cấy là: 
N = No x 2 = 10 x 2 = 640 ( tế bào ) 
n 
6 
Từ bài tập 2 và thông tin SGK cho biết : Thời gian thế hệ là gì? 
Thời gian thế hệ đ ối các vi sinh vật khác nhau có nh ư nhau không ? 
3 
Thời gian 
Pha 
tiềm phát 
Pha luỹ 
thừa 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
Log số lượng tế bào 
Đư ờng cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục 
Quan sát đư ờng cong và nghiên cứu thông tin SGK để hoàn thành bài tập số 3 
Các pha sinh trưởng 
Diễn biến của từng pha 
Pha tiềm phát 
( pha lag) 
Pha luỹ thừa 
( pha log) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
Bài tập 3: 
Nghiên cứu thông tin SGK tr 100, hoàn thành bài tập số 3 
Các pha sinh trưởng 
Diễn biến của từng pha 
Pha tiềm phát 
( pha lag) 
Pha luỹ thừa 
( pha log) 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
Đáp án bài tập 3: 
Từ cấy VK->Bắt đầu sinh trưởng, VK thích nghi với môi trường , tổng hợp AND,enzim chuẩn bị cho phân bào . 
VK bắt đ ầu phân chia , số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa đạt đến cực đại, thời gian thế hệ là hằng số, TĐC mạnh nhất 
Số vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại và không đ ổi theo thời gian ( số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi) 
Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do thiếu dinh dưỡng và chất độc hại tích luỹ quá nhiều 
5 
Nghiên cứu thông tin SGK tr 101, tr ả lời các câu hỏi sau : 
Thế nào là nuôi cấy vi sinh vật liên tục? 
Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật có gì khác so với nuôi cấy không liên tục? 
Nếu nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy liên tục thì đồ thị sinh trưởng của quần thể vi sinh vật có dạng như thế nào? HS lên bảng vẽ? 
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn th ì phải làm gì? 
Những ứng dụng trong nuôi cấy vi sinh vật ở môi trường này? 
6 
Bài tập củng cố 
Bài số 1: 
Em hãy lựa chọn nội dung để phân biệt sự sinh trưởng của VSV đư ợc nuôi cấy liên tục và không liên tục . Đ iền vào bảng sau : 
Đặc điểm 
Nuôi cấy không liên tục 
Nuôi cấy liên tục 
Điều kiện môi trường được duy trì ổn định 
Không có sự bổ sung chất dinh dưỡng 
Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng 
Không có sự rút bỏ sinh khối và chất thải của tế bào dư thừa . 
Không ngừng loại bỏ chất thải . 
Quần thể vsv có thể sinh trưởng ở pha log trong một thời gian dài . 
Pha log chỉ kéo dài qua một vài thế hệ . 
Bài tập củng cố 
Bài số 1: 
Đặc điểm 
Nuôi cấy không liên tục 
Nuôi cấy liên tục 
Điều kiện môi trường được duy trì ổn định 
Không có sự bổ sung chất dinh dưỡng 
Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng 
Không có sự rút bỏ sinh khối và chất thải của tế bào dư thừa . 
Không ngừng loại bỏ chất thải . 
Quần thể vsv có thể sinh trưởng ở pha log trong một thời gian dài . 
Pha log chỉ kéo dài qua một vài thế hệ . 
b. Không có sự bổ sung chất dinh dưỡng 
d. Không có sự rút bỏ sinh khối và chất thải của tế bào dư thừa . 
g. Pha log chỉ kéo dài qua một vài thế hệ . 
Điều kiện môi trường được duy trì ổn định 
c. Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng 
e. Không ngừng loại bỏ chất thải . 
f. Quần thể vsv có thể sinh trưởng ở pha log trong một thời gian dài . 
Bài tập củng cố 
Bài số 2: 
Chỉ tính thời gian sinh trưởng của một số tế bào nấm men bia trong 10 giờ và sau thời gian đ ó , người ta đ ếm có tất cả 160 tế bào nấm men. Cho biết số TB nấm men trong suốt qu á trình trên đ ều sinh trưởng bình thường và nhiệt độ luôn không đ ổi là 300 C, có thời gian thế hệ là 2 giờ . Xác đ ịnh số tế bào nấm men ban đ ầu ? 
Bài giải : 
Thời gian thế hệ của nấm men ở nhiệt độ 30 0 C là 2 giờ 
 Vậy số lần phân bào của mỗi tế bào nấm men bia ban đ ầu sau 10 giờ là: 
10: 2 = 5 lần 
Gọi No là số TB ban đ ầu . Ta có : 
N = No x 2n  No = N/ 2n = 160 / 25 = 5 ( tế bào ) 
Bài tập về nh à 
Tr ả lời các câu hỏi SGK trang 101 
Làm bài tập . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh.ppt