Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 6: Axit nuclêic (Bản chuẩn kĩ năng)

Axit ĐêôxiribôNuclêic (ADN):

1.Cấu trúc của ADN:

a/Đơn phân của ADN:

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit

a/Đơn phân của ADN:

Một nuclêôtit được cấu tạo từ 3 thành phần:

1 nhóm phosphat

1 đường pentôzơ (5 Cacbon)

1 bazơ nitơ

Có 4 loại nu: A (Ađênin),T (Timin), G (Guanin), X ( Xitôzin)(theo tên của các bazơ nitơ tương ứng

b/Mô hình cấu trúc của ADN:

Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit song song, ngược chiều và xoắn đều quanh trục theo chiều từ trái sang phải

Giữa 2 mạch: các Nu liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô (kém bền vững) của các Bazơ nitơ

Trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết H

 G liên kết với X bằng 3 liên kết H

Trên 1 mạch: các Nu liên kết với nhau bàng các liên kết Phôtphođieste (bền vững)giữa phân tử đường và gốc phosphat của 2 Nu đứng ngay cạnh nhau.

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 6: Axit nuclêic (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 6. AXIT NUCLÊIC 
A xit Đ êôxiribô N uclêic ( ADN ) 
A xit R ibô N uclêic ( ARN ) 
Bài 6. AXIT NUCLÊIC 
A xit Đ êôxiribô N uclêic ( ADN ): 
1.Cấu trúc của ADN: 
a/Đơn phân của ADN: 
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit 
Bài 6. AXIT NUCLÊIC 
I.A xit Đ êôxiribô N uclêic ( ADN ): 
1.Cấu trúc của ADN: 
a/Đơn phân của ADN: 
? Quan s át hình, cho biết cấu trúc cảu 1 đơn phân gồm những thành phần nào? 
- Một nuclêôtit được cấu tạo từ 3 thành phần: 
1 nhóm phosphat 
1 đường pentôzơ (5 Cacbon) 
1 bazơ nitơ 
- Có 4 loại nu: A (Ađênin),T (Timin), G (Guanin), X ( Xitôzin)(theo tên của các bazơ nitơ tương ứng 
A xit Đ êôxiribô N uclêic ( ADN ): 
1.Cấu trúc của ADN: 
b/Mô hình cấu trúc của ADN: 
-Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit song song, ngược chiều và xoắn đều quanh trục theo chiều từ trái sang phải 
 Giữa 2 mạch: các Nu liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô (kém bền vững) của các Bazơ nitơ 
Trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết H 
 G liên kết với X bằng 3 liên kết H 
- Trên 1 mạch: các Nu liên kết với nhau bàng các liên kết Phôtphođieste (bền vững)giữa phân tử đường và gốc phosphat của 2 Nu đứng ngay cạnh nhau. 
Phân tử ADN như 1 thang dây xoắn với: bậc thang là các bazơ nitơ 
Tay vịn là các phân tử đường và gốc phosphat 
2/Chức năng của ADN: 
ADN 
ARN 
Prôtêin 
Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền: 
Tính đa dạng, đặc thù của ADN là cơ sở hình thành nên tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật 
II. A xit R ibô N uclêic ( ARN ): 
1/Cấu trúc của ARN: 
? So sánh cấu trúc của ADN và ARN? 
- Phân tử ARN có cấu trúc 1 mạch pôlinuclêôtit, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 
 Đơn phân là 4 loịa Nuclêôtit: A (Ađênin), U (Uraxin), G (Guanin), X (Xitôzin) 
II. A xit R ibô N uclêic ( ARN ): 
1/Cấu trúc của ARN: 
Phân loại ARN: 
+mARN (ARN thông tin): Dạng mạch thẳng. Mỗi bộ 3 Nu trên mARN tương ứng với 1 bộ ba mã hoá (codon) trêngen (ADN), có vai trò mã hoá 1 axit amin tương ứng trên Prôtêin 
+tARN (ARN vận chuyển): có cấu trúc 3 thuỳ, giúp liên kết với mARN và Ribôxôm trong quá trình tổng hợp Prôtêin. 
+rARN (ARN Ribôxôm): các Nu liên kết bổ sung tạo nên các vùng xoắn kếp cục bộ. 
II. A xit R ibô N uclêic ( ARN ): 
2/Chức năng của ARN: 
Mỗi loại ARN thực hiện 1 chức năng nhất định: 
mARN truyền thông tin di truyền từ AND đến Ribôxôm, làm khuôn mẫu để tổng hợp Prôtêin 
tARN vận chuyển các axit amin đến Ribôxôm, dịch thông tin di truyền dưới dạng trình tự Nu (trên ADN) thành trình tự axit amin trên Prôtêin. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_6_axit_nucleic_ban_chuan_k.ppt