Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Dương Huỳnh Yến Linh

KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

HÔ HẤP SÁNG

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG

Hô hấp là gì?

Là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống, phân giải cacbohidrat thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng.

Phương trình hô hấp tổng quát

C6H12O6 + 6O26CO2 +6H2O +năng lượng
 (nhiệt, ATP)

Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật:

Năng lượng thải ra (nhiệt) để duy trì nhiệt độ cho hoạt động cơ thể.

Năng lượng tích lũy (ATP) được sử dụng cho các hoạt động sống.

Tạo sản phẩm trung gian.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Dương Huỳnh Yến Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
LỚP 11.3 
GV: Dương Huỳnh Yến Linh 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào ? 
Câu 2: Nêu các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp. 
Sao khó thở quá vậy ? 
Tại sao vào ban đêm , dưới bóng cây thì ta lại 
cảm thấy khó chịu hơn ban ngày ? 
BÀI 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
HÔ HẤP SÁNG 
MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
Hô hấp là gì ? 
Là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống , phân giải cacbohidrat thành CO 2 và H 2 O đồng thời giải phóng năng lượng . 
2. Phương trình hô hấp tổng quát 
C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 +6H 2 O + năng lượng  ( nhiệt , ATP ) 
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật : 
Năng lượng thải ra ( nhiệt ) để duy trì nhiệt độ cho hoạt động cơ thể . 
Năng lượng tích lũy (ATP) được sử dụng cho các hoạt động sống . 
Tạo sản phẩm trung gian . 
Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể thực vật ? 
C 2 H 12 O 6 + 6O 2  CO 2 +H 2 O + năng lượng 
 ( nhiệt , ATP ) 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 
1. Phân giải kị khí ( đường phân và lên men) 
2. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí) 
Có mấy con đường hô hấp ở thực vật? 
Glucose 
( C 6 H 12 O 6 ) 
Rượu etilic 
(C 2 H 5 OH) + 2CO 2 
hoặc 
axit lactic (C 3 H 6 O 3 ) 
 Axit piruvic 
 ( 2CH 3 COCOOH) 
Ti thể 
6H 2 O 
6CO 2 
36ATP 
Đường phân 
( trong TBC) 
A. Lên men 
B . Hô hấp hiếu khí 
Không có O 2 
( trong TBC) 
( trong ti thể ) 
2. Phân giải hiếu khí 
1. Phân giải kị khí 
2ATP 
H 2 O 
Quan sát sơ đồ và nghiên cứu thông tin SGK. 
Hãy so sánh phân giải kị khí và phân giải hiếu khí. 
Có O 2 
Glucose 
( C 6 H 12 O 6 ) 
Rượu etilic 
(C 2 H 5 OH) + 2CO 2 
hoặc 
axit lactic (C 3 H 6 O 3 ) 
 Axit piruvic 
 ( 2CH 3 COCOOH) 
6H 2 O 
6CO 2 
36ATP 
Đường phân 
( trong TBC) 
A. Lên men 
B . Hô hấp hiếu khí 
Không có O 2 
( trong TBC) 
( trong ti thể ) 
2ATP 
H 2 O 
Có O 2 
Ti thể 
Giống nhau : 
Đều có gđ đường phân : Glucozơ 2axit piurvic, 2ATP, H 2 O 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 
1. Phân giải kị khí 
2. Phân giải hiếu khí 
Lên men 
Hô hấp hiếu khí 
Điều kiện 
Nơi diễn ra 
Diễnbiến 
Sản phẩm 
* Khác nhau : ở gđ lên men và hô hấp hiếu khí 
Có oxi (hoa đang nở, hạt đang nảy mầm...) 
Không có oxi ( rễ cây bi ngập úng ) 
Tế bào chất 
Ti thể 
Axit piruvic rượu êtilic + CO 2 hoặc axit lactic 
 Chu trình Crep : 
axit piruvic CO 2 
- Chuỗi truyền electron: H +  được tách từ chu trình Crep 36ATP, nước 
Oxi 
Ti thể 
Chuỗi truyền điện tử 
Rượu êtilic, CO 2 ;hoặc axit lactic 
 Không tạo năng lượng 
CO 2 , nước và 36 ATP 
( ở chất nền) 
III. Hô hấp sáng 
Là quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng 
Xảy ra ở: lục lạp, peroxixom, ti thể của thực vật C3. 
Đi ều kiện: cường độ ánh sáng cao, O 2 tích lũy quá nhiều, CO 2 cạn kiệt 
 Gây lãng phí sản phẩm của quang hợp 
Hô hấp sáng là gì? 
Hô hấp sáng diễn ra ở đâu,trong điều kiện nào ? 
Hô hấp sáng gây hậu quả gì đối với cây? 
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường 
Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: 
Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường: 
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: 
Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp và ngược lại. 
QH 
 C 6 H 12 O 6 + O 2 
CO 2 + H 2 O 
Quan sát sơ đồ và nêu lên mối tương quan giữa hô hấp và quang hợp 
HH 
 Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp 
 Nước: 
- Là nhân tố quan trọng trong hô hấp. 
- Mất nước, hô hấp giảm. 
 Nhiệt độ: 
Nhiệt độ tăng  hô hấp tăng, nhưng chỉ đến 1 giới hạn nhất định . 
Nước và nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến hô hấp? 
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường: 
 Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: 2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường: 
 Nước: 
 Nhiệt độ: 
 Oxi: 
 Nồng độ oxi <10%  hô hấp giảm 
 Nồng độ O 2 < 5%  phân giải kị khí 
 Hàm lượng CO 2 : 
Khi lượng CO 2 cao ( > 40%) sẽ ức chế hô hấp. 
Oxi và CO 2 có vai trò như thế nào trong hô hấp? 
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường: 
 Nước: 
 Nhiệt độ: 
 Oxi: 
 Hàm lượng CO 2 : 
Dựa vào kiến thức hô hấp, mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường.Hãy nêu 1 số biện pháp bảo quản nông sản. 
CỦNG CỐ BÀI 
1. Sản phẩm của hô hấp hiếu khí : 
 CO 2 , H 2 O , ATP 
 rượu êtilic , CO 2 , ATP 
 Năng lượng ( nhiệt + ATP) 
 Axit lactic, CO 2 
2. Đường phân là quá trình phân giải : 
Axit piruvic  rượu êtilic 
Glucozơ  Axit piruvic 
Axit piruvic  axit lactic 
Glucozơ  CO 2 , H 2 O 
CỦNG CỐ BÀI 
3. Trong trường hợp nào diễn ra quá trình lên men ở cơ thể thực vật ? 
 Khi mô , cơ quan hoạt động sinh lí mạnh . 
 Khi hạt đang nảy mầm 
 Khi hoa đang nở 
 Khi rễ cây bị ngập úng 
Câu 4: Phát biểu nào sai về mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: 
A. Quang hợp cung cấp nguyên liệu cho hô hấp 
B. Hô hấp cung cấp CO 2 cho quang hợp 
C. Khi hô hấp diễn ra thì không xảy ra quang hợp 
D. Khi sản phẩm quang hợp quá cao sẽ kích thích diễn ra hô hấp. 
CỦNG CỐ BÀI 
Dặn dò 
Đọc và nắm nội dung ghi nhớ 
Trả lời câu hỏi SGK 
Học bài 
Chuẩn bị bài thực hành : 
 Mỗi nhóm chuẩn bị : lá xanh tươi ( lá xà lách ) 
	 lá già có màu vàng 
	1củ ( cà rốt hoặc nghệ ) 
	1 quả cà chua 
Bµi häc kÕt thóc 
Xin ch©n thµnh c¸m ¬n 
 c¸c thÇy c« gi¸o 
Vµ c¸c em häc sinh 
Nối vào 
bơm hút 
Nước vôi 
vẩn đục 
Hạt nảy mầm 
Nước 
vôi 
Không 
khí 
Dung dịch 
KOH hấp thụ 
CO 2 
? Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa h ạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động? 
Do hạt đang nảy mầm giải phóng ra CO 2 
Giọt nước màu 
 ? Vì sao g iọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái ? 
Do hạt nảy mầm đã hấp thụ oxi . 
Nhiệt kế 
Mùn cưa 
Hạt nảy mầm 
Bình 
thủy tinh 
? Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài bình chứng thực điều gì? 
Chứng tỏ hô hấp toả nhiệt 
Hô hấp là gì ? 
 Phơi nắng 
 Sấy khô 
-> Giảm lượng nước 
 Ứng dụng trong  bảo quản nông sản 
 Bảo quản lạnh 
 -> Giảm nhiệt độ 
 Giai ®o¹n 
ChØ tiªu 
Đường phân 
Chu trình Crep 
Chuỗi vận chuyển e 
Nơi xảy ra 
Nguyên liệu 
Sản phẩm 
TÕ bµo chÊt 
ChÊt nÒn ty thÓ 
Mµng trong ty thÓ 
Gluc«z ¬ 
Axit piruvic 
NADH 
FADH 2 , O 2 
Axit piruvic , ATP, NADH 
CO 2 NADH, FADH 2 ATP 
H 2 O ATP 
C¸c giai ®o¹n cña h« hÊp tÕ bµo 
Hãy phân biệt đường phân, chu trình Crep, và chuỗi truyền điện tử 
BÀI TẬP: 
Glucose 
( C 6 H 12 O 6 ) 
Đường phân 
2ATP 
H 2 O 
Ti thể 
 +O 2 
6H 2 O 
6CO 2 
36ATP 
Rượu etilic(C 2 H 5 OH)+CO 2 
hoặc axit lactic(C 3 H 6 O) 
A. Hô hấp kỵ khí ( lên men) 
B. Hô hấp hiếu khí ( trong ti thể ) 
Phân giải kị khí ( Trong tế bào chất ) 
Tế bào chất 
 Axit piruvit 2CH 3 COCOOH 
Phân giải hiếu khí 
Hãy so sánh hiệu quả của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men. 
 hô hấp hiếu kị khí không tạo năng lượng,sản phẩm tạo ra gây độc cho cây . 
Hô hấp hiếu khí năng lượng tạo ra nhiều , cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_12_ho_hap_o_thuc_vat_duong.ppt