Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Thiều Viết Dũng
Câu 1: Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác
nhau có tác dụng gì?
Giúp cho quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao.
Câu 2. Những nhận xét nào về hình thức tiêu hoá ngoại bào là đúng?
Chỉ có ở ĐV đa bào bậc thấp có túi tiêu hoá.
Thực hiện ở các ĐV đa bào bậc cao khi đã hình thành cơ quan tiêu hoá.
Giúp sinh vật tiêu hoá được thức ăn có kích thước nhỏ.
Biến đổi bên trong tế bào.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ Giáo viên : Thiều Viết Dũng . Tổ : Vật lý – Sinh – Công nghệ Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ B - CHUYỂN HểA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT Bài 15: Trung bỡnh một ngày , con gấu cần khoảng 40 kg cỏ để dự trữ chất dinh dưỡng cho kỡ ngủ đụng . I/ Tiờu hoỏ là gỡ ? Vậy : Tiờu húa là gỡ ? Hóy đỏnh dấu X vào ụ trống cho cõu trả lời đỳng về khỏi niệm tiờu húa ở trang 61 SGK Ở động vật đa bào cú mấy hỡnh thức tiờu húa ? Đú là những hỡnh thức nào ? II/ Tiờu hoỏ ở cỏc nhúm động vật Hóy nghiờn cứu cỏc phần II, III, IV SGK và hoàn thành phiếu học tập sau : Đặc điểm so sỏnh Động vật chưa cú cơ quan tiờu húa Động vật cú cơ quan tiờu húa Động vật cú tỳi tiờu húa Động vật cú ống tiờu húa Đại diện Hỡnh thức tiờu húa Cấu tạo cơ quan tiờu húa Quỏ trỡnh tiờu húa II. TIấU HểA Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẬT Tiờu húa nội bào ở trựng giày Hóy cho biết hỡnh thức tiờu hoỏ của nhúm động vật này là gỡ ? Ở ĐỘNG VẬT CHƯA Cể CƠ QUAN TIấU HểA Em hóy mụ tả quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn của trựng giày San hụ Sứa Thủy tức Đại diện ngành ruột khoang II. TIấU HểA Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẬT TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT Cể TÚI TIấU HểA II. TIấU HểA Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẬT TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT Cể TÚI TIấU HểA Tiờu hoỏ ở Thuỷ tức Hóy mụ tả quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn trong tỳi tiờu húa. Tại sao trong tỳi tiờu húa thức ăn sau khi được tiờu húa ngoại bào lại tiếp tục tiờu húa nội bào? Enzim tiờu hoỏ Enzim tiờu hoỏ II. TIấU HểA Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẬT Hóy quan sỏt H15.6 và kể tờn cỏc bộ phận trong ống tiờu húa ở người ? TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT Cể ỐNG TIấU HểA II. TIấU HểA Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẬT TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT Cể ỐNG TIấU HểA Hóy hoàn thành bảng 15 trang 65 SGK Bảng 15. Tiờu húa thức ăn trong cỏc bộ phận của ống tiờu húa ở người TT Bộ phận Tiờu húa cơ học Tiờu húa húa học 1 2 3 4 5 Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già X X X X X X X X II. TIấU HểA Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẬT Ống tiờu húa của giun đất , chõu chấu , chim cú bộ phận nào khỏc với ống tiờu húa của người ? Cỏc bộ phận đú cú chức năng gỡ ? Đặc điểm so sỏnh Động vật chưa cú cơ quan tiờu húa Động vật cú cơ quan tiờu húa Động vật cú tỳi tiờu húa Động vật cú ống tiờu húa Đại diện Hỡnh thức tiờu húa Cấu tạo cơ quan tiờu húa Động vật đơn bào . Ruột khoang và giun dẹp . Từ giun cho đến thỳ . Tiờu húa nội bào . Tiờu húa ngoại bào và tiờu húa nội bào . Tiờu húa ngoại bào Khụng cú Hỡnh tỳi , gồm nhiều tế bào . Cú một lỗ thụng vừa là miệng vừa là hậu mụn . Trờn thành tỳi cú nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiờu húa . Gồm : - Cơ quan tiờu húa ( miệng , thực quản , dạ dày , ruột non, ruột già và hậu mụn ) và tuyến tiờu húa ( tuyến nước bọt , gan , tụy , dịch ruột Đặc điểm so sỏnh Động vật chưa cú cơ quan tiờu húa Động vật cú cơ quan tiờu húa Động vật cú tỳi tiờu húa Động vật cú ống tiờu húa Đại diện Quỏ trỡnh tiờu húa Động vật đơn bào . Ruột khoang và giun dẹp . Từ giun cho đến thỳ . Thức ăn được tiờu húa ngoại bào (trong lũng tỳi nhờ enzim thủy phõn chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản hơn) và tiờu húa nội bào . Thức ăn qua ống tiờu húa sẽ được biến đổi cơ học biến đổi húa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mỏu, cỏc chất khụng được tiờu húa sẽ tạo thành phõn thải ra ngoài . Thức ăn được thực bào và phõn hủy nhờ enzim chứa trong lizụxụm tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản (được hấp thụ) và chất thải (xuất bào) . Hóy trả lời một số cõu hỏi sau Cõu 1: Ống tiờu húa phõn húa thành những bộ phận khỏc nhau cú tỏc dụng gỡ ? Giỳp cho quỏ trỡnh tiờu húa đạt hiệu quả cao . a. Chỉ có ở ĐV đa bào bậc thấp có túi tiêu hoá. b. Thực hiện ở các ĐV đa bào bậc cao khi đã hình thành cơ quan tiêu hoá. c. Giúp sinh vật tiêu hoá đư ợc thức ăn có kích thước nhỏ . d. Biến đ ổi bên trong tế bào . Câu 2. Những nhận xét nào về hình thức tiêu hoá ngoại bào là đ úng ? a. biến đ ổi hoá học là chủ yếu . b. biến đ ổi cơ học ở miệng và dạ dày là chủ yếu . c. biến đ ổi cơ học tạo đ iều kiện thuận lợi cho biến đ ổi hoá học thành các sản phẩm đơn giản . d. biến đ ổi cơ học và hoá học diễn ra chủ yếu ở ruột non. Câu 3. Trong qu á trình tiêu hoá, gồm biến đ ổi cơ học và hoá học th ì a. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học . b. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột c. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học . d. Làm tăng nhu đ ộng của ruột . Câu 4. Các nếp gấp của niêm mạc ruột , trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì? Cõu 5: Quỏ trỡnh tiờu hoỏ hoỏ học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đõy Cõu 6: Động vật nào sau đõy tiờu húa nội bào ? A. Ruột khoang B. Giun dẹp C. ĐV đơn bào D. Thủy tức A. Thực quản B. Dạ dày C. Ruột non D. Ruột già Cõu 7 : Trong tỳi tiờu hoỏ , thức ăn sau khi tiờu hoỏ ngoại bào lại được tiếp tục tiờu hoỏ nội bào vỡ : A. Thức ăn chưa được phõn huỷ hoàn toàn thành dạng đơn giản hấp thụ được B. Tỳi tiờu hoỏ chỉ cú 1 lỗ thụng ra bờn ngoài C. Tế bào thành tỳi tiết Enzim vào trong tỳi để tiờu hoỏ thức ăn D. Thức ăn chưa được tiờu hoỏ hoỏ học Cõu 8: Tuyến nào sau đõy khụng phải là tuyến tiờu hoỏ : A- Tuyến nước bọt B- Tuyến tụy C- Tuyến ruột D- Tuyến yờn Cõu 9: Trong mề gà , thường cú những hạt sỏi nhỏ là do: A- Gà khụng cú răng nờn ăn nhầm B- Ăn để bổ sung cỏc chất C- Dạ dày cú lớp cơ khoẻ để tiờu hoỏ D- Trợ giỳp cho quỏ trỡnh tiờu hoỏ cơ học
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_thi.ppt
- He tieu hoa o nguoi - YouTube.FLV
- Phieu hoc tap.doc
- Qua trinh tieu hoa thuc an o nguoi.FLV