Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kiến thức)

ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ ơ THÚ ĂN THỊT và THÚ ĂN THỰC VẬT

1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt

Thức ăn thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng

 Ống tiêu hoá:

a. Răng:

Lớn , sắc có nhiều mấu dẹt ?Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt

Nhỏ , ít sử dụng

Không nhai? Cắt , xé và nuốt thức ăn

Dạ dày

- Đơn , to

- Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học giống trong dạ dày người

 

ppt58 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù giê th¨m líp 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Tiêu hố ngoại bào là tiêu hố : 
 Xảy ra bên ngồi tế bào 
 Thức ăn được tiêu hố hố học trong túi tiêu hố 
 Thức ăn được tiêu hố hố học và cơ học trong ống tiêu hố 
 Cả 3 câu A, B , C đều đúng 
Câu 2 : Trong túi tiêu hố , thức ăn sau khi tiêu hố ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hố nội bào vì : 
 Thức ăn chưa được phân huỷ hồn tồn thành dạng đơn giản hấp thụ được 
 Túi tiêu hố chỉ cĩ 1 lỗ thơng ra bên ngồi 
 Tế bào thành túi tiết Enzim vào trong túi để tiêu hố thức ăn 
 Thức ăn chưa được tiêu hố hố học 
Câu 3 : Ưu điểm của tiêu hố thức ăn trong ống tiêu hố so với trong túi tiêu hố là : 
 Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hố nên khơng bị trộn lẫn với chất thải 
 Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng 
 Cĩ sự chuyên hố cao : Tiêu hố cơ học , hố học , hấp thụ thức ăn 
 Cả 3 câu A , B , C đều đúng 
Câu 4 : Tiêu hoá là quá trình : 
Làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ 
Tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng , hình thành phân thải ra ngoài cơ thể 
Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tao ra năng lượng 
Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được 
Câu 5 : Hãy nêu tên các bộ phận trong ống tiêu hố của người ? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
MIỆNG 
THỰC QUẢN 
DẠ DÀY 
RUỘT NON 
RUỘT GIÀ 
HẬU MÔN 
BÀI 16 
TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT 
( Tiếp theo) 
THÚ 
 ĂN 
THỊT 
 V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ ơÛ THÚ ĂN THỊT và THÚ ĂN THỰC VẬT 
1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt 
 Thức ăn thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng 
 Ống tiêu hoá : 
a. Răng : 
HỔ 
BÁO 
SƯ TỬ 
CHÓ SÓI 
RĂNG HỔ 
RĂNG 
Răng cửa 
Răng nanh 
Răng hàm 
Răng ăn thịt 
Răng cạnh hàm 
Răng cửa 
Nhọn , sắc  Gặm và lấy thịt ra khỏi xương 
RĂNG 
Răng nanh 
Nhọn và dài  Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt 
Răng ăn thịt 
Răng trước hàm 
Lớn , sắc có nhiều mấu dẹt  Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt 
Răng hàm 
Nhỏ , ít sử dụng 
 Không nhai  Cắt , xé và nuốt thức ăn 
b. D ạ dày 
- Đơn , to 
- Thức ăn được tiêu hố cơ học và hố học giống trong dạ dày người 
b. D ạ dày 
- Đơn , to 
- Thức ăn được tiêu hố cơ học và hố học giống trong dạ dày người 
 Pepsin +HCL 
 Prơtêin c¸c peptit(8-10aa) 
C . Ruột non 
 Ruột non 
Ống tiêu hố của ĐV ăn thịt 
C . Ruột non 
 Ruột non 
- Ngắn 
- Chất dinh dưỡng được tiêu hố và hấp thụ giống trong ruột non của người 
Ống tiêu hố của ĐV ăn thịt 
T¸ trµng 
Gan 
MËt 
Tuþ 
D¹ dµy 
Tuyến tiêu hĩa . 
Enzim tiêu hĩa thức ăn ở ruột non. 
- Tripsin , chimotripsin 
- Cacboxipeptidaza , aminopeptidaza 
- Tripeptidaza , đipeptidaza 
Lipaza 
Mantơzơ 
8-10 axit amin 
Niêm mac ruột 
Lơng ruột 
Cấu tạo lơng ruột 
4. Manh tràng và ruột già : 
 Manh tràng 
Ruột già 
4. Manh tràng và ruột già : 
 Manh tràng 
- Manh tràng khơng phát triển 
- Khơng cĩ chức năng tiêu hố thức ăn 
Ruột già 
cừu 
Bị 
Ngựa 
Chuột 
Tê giác 
Thức ăn cứng và khó tiêu hoá 
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật 
Ống tiêu hoá : 
 a.Răng: nhai kĩ , tiết nhiều nước bọt 
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật 
Răng cạnh hàm 
Răng cửa 
Tấm sừng 
Răng nanh 
Răng hàm 
Tấm sừng 
Tấm sừng : Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ 
Răng nanh 
Răng cửa 
Răng cửa giống răng nanh : 
Giúp giữ và giật cỏ 
Răng hàm 
Răng hàm và răng trước hàm : Cĩ nhiều gờ cứng  Nghiền nát cỏ 
Răng cạnh hàm 
Răng nanh 
Răng cửa 
b. D ạ dày 
 + Dạ dày ĐV nhai lại 
Dạ tổ ong 
Dạ cỏ 
Dạmúi khế 
b. D ạ dày 
 + ĐV nhai lại : 
Dạ lá sách 
Dạ tổ ong 
Dạ cỏ 
Dạ lá sách 
Dạmúi khế 
Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 ngăn 
Dạ tổ ong 
Dạ cỏ 
Dạ lá sách 
Dạmúi khế 
 * Dạ cỏ : - Chứa , làm mềm , lên men thức ăn và tiêu hoá sinh học nhờ các VSV. 
* Dạ tổ ong : đưa thức ăn lên miệng nhai lại . 
* Dạ lá sách : hấp thu ïbớt nước 
* Dạ múi khế : Tiết Pepsin + HCl để tiêu hố Prơtêin trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống 
b. Dạ dày 
+ĐV nhai lại ( trâu , bò ) : 4 ngăn , hệ VSV phát triển 
Nhai lại thức ăn ở ĐV nhai lại có tác dụng gì ? 
+ ĐV cĩ dạ dày đơn ( thỏ ngựa ) : 
 Chứa thức ăn , tiêu hoá cơ học và hoá học . 
Dạ dày 
Ống tiêu hố của Thỏ 
c. Ru ột non : 
Ruột non 
- Dài 
- Chất dinh dưỡng được tiêu hố và hấp thụ giống trong ruột non của người 
Ống tiêu hố của Thỏ 
d. Manh tràng và ruột già 
Ruột già 
- Manh tràng rất phát triển , cĩ nhiều VSV cộng sinh tiêu hố Xenlulơzơ và các chất dinh dưỡng khác . 
- Chất đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng 
- Ruột già hấp thụ nước và thải bả 
Manh tràng 
Ống tiêu hố của Thỏ 
Ưu điểm tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 túi so với dạ dày 1 túi ? 
Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn 1 số lượng lớn thức ăn ? 
CỦNG CỐ 
Điểm khác nhau cơ bản về tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật ? 
 R ĂNG 
1 
2 
Răng ĐV ăn TV 
Răng ĐV ăn thịt 
Thú ăn thịt 
Ruột non 
Ống tiêu hố của động vật 
Thú ănTV 
Manh tràng 
Ruột già 
Ống tiêu hố của động vật 
Thú ăn thịt 
Thú ăn TV 
Tên 
 bộ phận 
 Thú ăn thịt 
 Thú ăn thực vật 
Cấu tạo 
Chức năng 
Cấu tạo 
Chức năng 
Răng 
Dạ dày 
Ruột non 
Manh tràng 
Tên 
 bộ phận 
 Thú ăn thịt 
 Thú ăn thực vật 
Cấu tạo 
Chức năng 
Cấu tạo 
Chức năng 
Răng 
Răng cửa sắc 
Gặm , lấy thịt khỏi xương 
Răng cửa , răng nanh khơng sắc 
Giữ và giật cỏ 
Răng nanh nhọn , dài , cong 
Cắm vào mồi , giữ mồi 
Răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển 
 Cắt thịt thành mảnh nhỏ , dễ nuốt 
Răng trước hàm và răng hàm phát triển 
Nghiền nát cỏ khi nhai 
Răng hàm khơng phát triển 
- Khơng được sử dụng 
Dạ dày 
Dạ dày đơn 
Biến đổi cơ học và hĩa học 
- Đơn 
- Kép 
Biến đổi cơ học , hĩa học , sinh học 
Ruột non 
Ngắn ( vài mét ) 
Tiêu hĩa và hấp thụ thức ăn 
Dài ( vài chục mét ) 
Tiêu hĩa và hấp thụ thức ăn 
Manh tràng 
Khơng phát triển 
Khơng cĩ chức năng 
Phát triển , cĩ vi sinh vật cộng sinh 
Tiêu hĩa xenlulơ và các chất trong cỏ 
Mối quan hệ giữa ĐV ăn TV với vi sinh vật phân hu Xenlulơzơ trong ống tiêu hố gọi là quan hệ gì ? Giải thích ? 
 Quan hệ cộng sinh , cả 2 bên cùng cĩ lợi 
 VSV cung cấp Prơtêin cho động vật 
 Mơi trường thuận lợi ( t 0 , độ pH , thức ăn dồi dào ) trong ống tiêu hố của động vật giúp VSV sinh trưởng – Phát triển nhanh 
Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa ít Prơtêin nhưng chúng vẫn sinh trưởng - phát triển bình thường ? 
Vì trong ống tiêu hố của động vật ăn thực vật chứa nhiều vi sinh vật sống cộng sinh là nguồn cung cấp Prơtêin cho động vật 
Điểm khác nhau cơ bản giữa Ống tiêu hố của Thú ăn thịt và ống tiêu hố của Thú ăn TV thể hiện ở : 
a. Bộ răng và dạ dày 
b. Bộ răng và độ dài ruột 
 Dạ dày và ruột non 
 Dạ dày và manh tràng 
Ống tiêu hố của Thú ăn thịt NGẮN hơn ống tiêu hố của Thú ăn TV vì : 
 Thức ăn TV nghèo chất dinh dưỡng , cứng , khĩ tiêu hố và hấp thụ 
 ĐV ăn TV phải ăn nhiều nên ruột dài 
 Thức ăn thịt giàu chất dinh dưỡng , mềm , dễ tiêu hố và hấp thụ 
 Câu a và câu c đúng 
Nội dung nào sau đây khơng đúng về tác dụng của nhai lại thức ăn ở ĐV : 
Nghiền nát thức ăn , phá vỡ vách Xenlulơzơ của tế bào TV 
Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hố thức ăn trong dạ dày và ruột non 
Tiết Enzim để tiêu hố Xenlulơzơ 
Tăng tiết nước bọt 
 Ống tiêu hố của người và động vật được phân hố thành nhiều bộ phận cĩ tác dụng : 
 Làm nhỏ thức ăn 
 Làm tăng diện tích tác dụng của Enzim lên thức ăn 
 Sự chuyên hố về chức năng giúp quá trình tiêu hố đạt hiệu quả cao 
 Làm tăng hiệu quả của tiêu hố cơ học 
 Kết quả tiêu hố thức ăn trong ruột non của người là : 
 Prơtêin được phân huỷ hồn tồn thành axit amin 
 Tinh bột được phân huỷ hồn tồn thành đường đơn 
 Lipit được phân huỷ hồn tồn thành Glixêrol và axit béo 
 Cả 3 câu A, B ,C đều đúng 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài 
 Chuẩn bị bài mới : Bài 17Hơ hấp ở động vật 
 + Tìm hiểu về các hình thức hơ hấp của động vật 
 + sự tiến hĩa của các hình thức hơ hấp ở động vật 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_16_phan_2_tieu_hoa_o_dong.ppt