Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật

Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong ?

+ Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,.

+ Hô hấp trong: là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường trong

BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ

1. Khái niệm

Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.

Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí

Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí

Rộng ( SbmTĐK / Vcơ thể lớn )

Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

Có sự lưu thông khí (tạo sự chênh lệch về O2 và CO2)

Mỏng và ẩm ướt ( giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua)

ppt45 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g khí (tạo sự chênh lệch về O 2 v à CO 2 ) 
Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng ntn ? 
- B ề mặt trao đổi khí q uyết định hiệu quả trao đổi khí 
Để đảm bảo trao đổi khí hiệu quả bề mặt trao đổi khí 
có những đặc điểm gì ? 
+Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí. 
2 Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí 
Quan sát các ví dụ sau và nêu các hình thức hô hấp ? 
III. C¸c h×nh thøc h« hÊp 
Cho biết cơ quan hô hấp của các sinh vật trên ? 
LOÀI 
Giun 
Châu chấu, cào cào 
cá 
Ếch nhái 
Ng ười 
HÌNH THỨC HH 
Da 
mang 
Da + Phổi 
Ống khí 
Ph ổi 
Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, có thể phân thành 4 hình thức hô hấp chủ yếu: 
Hô hấp qua bề mặt cơ thể 
Hô hấp bằng hệ thống ống khí 
Hô hấp bằng mang 
Hô hấp bằng phổi 
III . C¸c h×nh thøc h« hÊp 
THỦY TỨC 
GIUN 
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể 
Đại diện cho hình thức này là những sinh vật nào ? 
III. C¸c h×nh thøc h« hÊp 
TRÙNG BIẾN HÌNH 
N ê u đặc đ i ểm quá trình trao đổi khí ở giun đất? 
- Đại diện: động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp (Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp ) 
- Đặc điểm: 
+ Chưa có cơ quan hô hấp 
+ Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể. 
- Ở giun đất O2 và CO2 trao đổi qua bề mặt cơ thể bằng cách nào ? 
- Tại sao O2 có thể khuếch tán qua da vào cơ thể và CO2 khuếch tán từ trong cơ thể ra ngoài ? 
* 
O 2 và CO 2 khuếch tán trực tiếp qua bề mặt cơ thể 
O2 
CO2 
Do có sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 bên trong và ngoài cơ thể: 
Quá trình chuyển hóa bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 làm cho nồng độ O2 trong tế bào thấp hơn bên ngoài cơ thể. 
 Quá trình chuyển hóa bên trong cơ thể liên tục sinh ra CO2 làm cho nồng độ CO2 trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài cơ thể 
→ Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O 2 và CO 2 không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết . 
* 
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao? 
* Da đáp ứng được ch ức năng trao đổi khí là do : 
+ Tỉ lệ giữa diện tích và thể tích cơ thể ( tỉ lệ S/V) khá lớn là nhờ cơ thể có kích thước nhỏ . 
+ Da của giun đất luôn luôn ẩm ướt . 
+ Dưới lớp da có mao mạch và có sắc tố hô hấp . 
 Vì sao da của giun đất đảm nhiệm được chức năng hô hấp? 
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí 
- Đại diện: Côn trùng 
- Cấu tạo: 
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí 
Quan sát tranh → trình bày c ấu tạo của hệ thống ống khí ? 
 Cấu tạo: 
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí 
+ Các ống khí phân nhánh thành ống khí nhỏ nhất tiếp xúc trực tiếp với tế bào 
+ Ống khí thông với bên ngoài nhờ lỗ thở 
* 
O 2 
CO 2 
S ự trao đổi kh í ở c ô n tr ùng di ễn ra nh ư th ế n ào ? 
 Sự trao đổi khí diễn ra trực tiếp giữa không khí với tế bào, mô: 
+ Kh Ý O 2 t õ bªn ngoµi ®i qua lç thë -> èng khÝ lín -> èng khÝ nhá -> tÕ bµo n»m s©u bªn trong c¬ thÓ. 
+ CO 2 tõ tÕ bµo bªn trong c¬ thÓ - > èng khÝ nhá -> èng khÝ to dÇn råi ®i qua lç thë ra ngoµi. 
Hô hấp qua bề mặt cơ thể và hô hấp bằng hệ thống ống khí , hình thức nào hiệu quả trao đổi khí cao hơn ? Vì sao ? 
Hô hấp qua hệ thống ống khí có hiệu quả trao đổi khí cao hơn , vì hệ thống ống khí phân bố đến tận tế bào. 
Vì sao hệ thống ống khí đạt hiệu quả trao đổi khí cao ? 
- Hệ thống ống khí có các ống khí phân bố đến tận tế bào. 
- Côn trùng nhỏ như ruồi , muỗi  không cần cơ giúp thông khí vì khoảng cách giữa tế bào với môi trường bên ngoài là ngắn . 
- Riêng côn trùng có kích thước lớn thì có sự co giãn của cơ bụng . 
3.Hô hấp bằng mang. 
- Đại diện: Cá, thân mềm, (trai,ốc...) và các loài chân khớp (tôm, cua...) sống dưới nước. 
Cung mang 
Phiến mang 
Miệng 
Mang 
Nêu cấu tạo của mang cá ? 
- Cấu tạo mang: gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang. 
- Trên các phiến mang có mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc. 
Miệng mở , nắp mang đóng 
Miệng đóng , nắp mang mở 
N êu hoạt động trao đổ i kh í c ủa c á ? 
+ Cá hít vào: cửa miệng mở → nắp mang đóng lại →thể tích khoang miệng ↑, áp suất ↓→ nước tràn vào khoang miệng mang theo O2 đi vào. 
+ Cá thở ra: cửa miệng đóng lại→ nắp mang mở ra→ thể tích khoang miệng↓, áp suất ↑ → đẩy nước từ khoang miệng qua mang (mang theo CO2) ra ngoài. 
Nhận xét về chiều của dòng nước chảy qua mang ? 
Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang 
Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt TĐK,cá xương còn có thêm 2 đặc điểm tăng hiệu quả TĐK,đó là: 
 +Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy liên tục một chiều qua mang. 
 +Máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy. 
- Các đặc điểm bề mặt trao đổi khí (mang) của cá: 
Vì sao trao đổi khí ở cá xương đạt hiệu quả cao 
-> Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi đi qua. 
Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn ? 
- Vì mang cá chỉ trao đổi khí hòa tan trong nước và được lưu chuyển qua mang. 
- Khi lên cạn , do mất lực đẩy của nước nên các phiến mang và các cung mang xẹp xuống , dính chặt với nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí giảm còn rất nhỏ . 
- Khi lên cạn , mang cá bị khô , không hô hấp được cá sẽ chết sau một thời gian ngắn . 
4. Hô hấp bằng phổi 
 Đại diện: Bò sát, chim, thú (kể cả người) 
 Đặc điểm: 
Vì sao phổi của thú trao đổi khí đạt hiệu quả cao ? 
+ Phổi cấu tạo gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi khí lớn 
Phổi của lưỡng cư có hiệu quả trao đổi khí cao hay thấp ? Tại sao ? 
Phổi lưỡng cư nhỏ , ít phế nang nên hiệu quả trao đổi khí ở phổi thấp → trao đổi khí qua cả phổi và da 
- Da ếch phải luôn ẩm  Ếch luôn sống ở nơi có độ ẩm cao. 
- Khi TĐK qua phổi : không khí đi vào và đi ra nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng. 
4.Hô hấp bằng phổi. 
+ C him hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí. 
+ Lưỡng cư TĐK qua cả phổi và da. 
TÚI KHÍ TRƯỚC 
TÚI KHÍ SAU 
KHÍ QUẢN 
TÚI KHÍ ĐẦY 
TÚI KHÍ RỖNG PHỔI ĐẦY 
ỐNG KHÍ 
KHÔNG KHÍ 
KHÔNG KHÍ 
Chim hô hấp nhờ bộ phận nào ? 
TÚI KHÍ TRƯỚC 
TÚI KHÍ SAU 
KHÍ QUẢN 
TÚI KHÍ ĐẦY 
TÚI KHÍ RỖNG PHỔI ĐẦY 
ỐNG KHÍ 
KHÔNG KHÍ 
KHÔNG KHÍ 
Tại sao sự trao đổi khí của chim đạt hiệu quả cao ? 
- Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất vì : 
- Nhờ hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi . Túi khí dãn ra liên tục , theo 1 chiều nhất định → không có khí đọng trong các ống khí ở phổi. 
Trình bày quá trình trao đổi khí của chim ? 
- Hoạt động thông khí của bò sát, chim,thú chủ yếu nhờcác cơ hô hấp.làm thay đổi thể tích khoang bụng và ngực . 
- Ở l ưỡng c ư nh ờ s ự n â ng l ê n, h ạ xu ống c ủa th ềm mi ệng . 
Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim, thú lưỡng cư được thực hiện nhờ hoạt động nào ? 
Tại sao bề mặt TĐK ở chim và thú phát triển hơn ở lưỡng cư và bò sát ? 
- Vì nhu cầu TĐK ở chim và thú cao hơn . 
- Chim và thú là ĐV hằng nhiệt nên cần năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định 
- Chim và thú luôn hoạt động tích cực  nhu cầu về năng lượng cao hơn 
 Để đáp ứng được nhu cầu TĐK thì bề mặt TĐK phải phát triển hơn . 
THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ HÍT VÀO VÀ THỞ RA 
LOẠI KHÍ 
KK. HÍT VÀO 
KK. THỞ RA 
O 2 
20,96 % 
16,40 % 
CO 2 
0.03 % 
4,10 % 
N 2 
79,01 % 
79,50 % 
- Một lượng khí O 2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi , làm giảm lượng O 2 khi thở ra . 
- Ngược lại khí CO 2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng lượng CO 2 khi thở ra 
Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và khi thở ra ? 
Giun 
Châu chấu 
Cá, tôm 
Lưỡng cư 
Chim 
Thú 
Người 
Cơ quan hô hấp 
Hoàn thành phiếu học tập 
Nêu các cơ quan hô hấp của các loài sinh vật sau ? 
 (Thời gian 3 phút) 
Da 
Ống khí 
Mang 
Da + Phổi 
Phổi + túi khí 
Phổi 
Phổi 
BÀI 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 
I. Khái niệm hô hấp 
III. Các hình thức hô hấp ở động vật 
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể 
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí 
4.Hô hấp 
bằng phổi 
Ưu điểm của HH bằng hệ thống ống khí so với HH qua bề mặt cơ thể ? 
Ưu điểm của Hô hấp 
bằng phổi so với Hô hấp bằng mang ? 
Hướng tiến hóa hệ hô hấp ở các nhóm động vật ? 
II. Bề mặt trao đổi khí 
3, Hô hấp bằng mang 
1/ Đặc điểm cấu tạo của cơ quan hô hấp ở chim khác với bò sát và thú là: 
Có lượng phế nang nhiều hơn 
b. Có các túi khí nằm ở phía trước và phía sau của phổi 
c. Có phế quản phân nhánh 
d. Cử động hô hấp được thực hiện do sự co dãn của các cơ hô hấp 
2. V × sao phæi cña thó cã hiÖu qu¶ trao ®æi khÝ ­u thÕ h¬n ë phæi cña bß s¸t, l­ìng c­? 
V× phæi thó cã cÊu tróc phøc t¹p h¬n 
b . V× phæi thó cã kÝch th­íc lín h¬n 
c. V× phæi thó cã khèi l­îng lín h¬n 
d. V× phæi thó cã nhiÒu phÕ nang, diÖn tÝch bÒ mÆt trao ®æi khÝ lín 
më réng 
3. T¹i sao Õch nh¸i mÆc dï cã phæi vÉn ph¶i h« hÊp b»ng da khi lªn c¹n? 
Tr¶ lêi: 
	 Do phæi chóng cÊu t¹o ®¬n gi¶n, Ýt phÕ nang, kh«ng ®¸p øng ®­îc nhu cÇu n¨ng l­îng cña c¬ thÓ. Da chóng ph¶i gi÷ Èm ­ít míi h« hÊp ®ù¬c nªn chóng th­êng s«ng n¬i cã ®é Èm cao. 
4. T¹i sao ®éng vËt cã phæi kh«ng h« hÊp d­íi n­íc ®­îc? 
Tr¶ lêi: 
	V× khi n­íc trµn vµo ®­êng dÉn khÝ (khÝ qu¶n, phÕ qu¶n) nªn kh«ng l­u th«ng khÝ lµm cho con vËt thiÕu d­ìng khÝ vµ chÕt 
Më réng 
? Tại sao cá lại chết khi sống trong môi trường nước ô nhiễm ? 
Y ếu tố nào của môi trường gây ung thư phổi ? 
 H·y biÕt gi ÷ g×n vÖ sinh h« hÊp 
( tËp luyÖn ® Òu vµ ® óng ) 
Trong ® iÒu kiÖn « nhiÔm m«i tr­êng nh ­ hiÖn nay, viÖc vÖ sinh h« hÊp l¹i cµng cÇn thiÕt cho søc khoÎ mçi ng­êi chóng ta 
Em có biết 
Vai trò của máu trong vận chuyển khí 
Ở tất cả các động vật đã xuất hiện cơ quan tuần hoàn (trừ các động vật chân khớp) thì máu làm nhiệm vụ vận chuyển O 2 từ cơ quan hô hấp (mang, phổi) tới tế bào và CO 2 từ các tế bào đến cơ quan hô hấp dưới các dạng khác nhau: hòa tan trong huyết tương; kết hợp với hêmôglôbin trong hồng cầu (Hb); dưới dạng NaHCO 3 (đối với CO 2 )và với tỉ lệ khác nhau. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat.ppt