Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Bản chuẩn kiến thức)

Điều kiện để xảy ra hướng động.

+ Tác nhân chỉ được tác động theo một hướng xác định đối với cơ quan thực vật

+ Cơ quan thực vật phải có khả năng đáp ứng lại tác nhân đó

+ Đảm bảo thời gian

Phân loại

+ Hướng động dương : sinh trưởng của cơ quan tới nguồn kích thích

+ Hướng động âm : sinh trưởng của cơ quan tránh xa nguồn kích thích

Cơ chế hướng động

Sự sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan bị kích thích

Sự di chuyển của Auxin khi có tác nhân ánh sáng chiếu lên thân cây

Hoocmon Auxin di chuyển di chuyển từ phía bị kích thích đến phía không bị kích thích phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn

+ Ở thân nơi tập trung nhiều Auxin thì kích thích tế bào sinh trưởng

+ Ở rễ nơi tập trung nhiều Auxin thì ức chế tế bào sinh trưởng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬTBÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG 
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG 
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 
Khí hậu trở lạnh 
Kích thích cơ học 
Chim sẻ xù lông 
Cây xấu hổ khép lại 
* Cảm ứng là phản ứng của sinh vật với kích thích 
(Khả năng phản ứng của thực vật gọi là tính cảm ứng) 
Một số kiểu hướng động của thực vật  
* Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định 
* Điều kiện để xảy ra hướng động . 
+ Tác nhân chỉ được tác động theo một hướng xác định đối với cơ quan thực vật 
+ Cơ quan thực vật phải có khả năng đáp ứng lại tác nhân đó 
* Phân loại 
+ Hướng động dương : sinh trưởng của cơ quan tới nguồn kích thích 
+ Hướng động âm : sinh trưởng của cơ quan tránh xa nguồn kích thích 
+ Đảm bảo thời gian 
* Cơ chế hướng động 
- Sự sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan bị kích thích 
- Tại sao có sự sinh trưởng không đồng đều của tế bào hai phía đối diện nhau? 
Auxin 
Sự di chuyển của Auxin khi có tác nhân ánh sáng chiếu lên thân cây 
- Hoocmon Auxin di chuyển di chuyển từ phía bị kích thích đến phía không bị kích thích phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn 
+ Ở thân nơi tập trung nhiều Auxin thì kích thích tế bào sinh trưởng 
+ Ở rễ nơi tập trung nhiều Auxin thì ức chế tế bào sinh trưởng 
Hãy giải thích tại sao thân sinh trưởng tiến về phía ánh sáng còn rễ sinh trưởng tránh xa nguồn sáng ở thí nghiệm sau : 
II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 
Phân bón 
Hóa chất 
Độc 
Hướng sáng 
Hướng trọng lực 
Hướng nước 
Hướng hóa 
Hướng tiếp xúc 
- Học sinh nghiên cứu mục II (sgk) hoàn thành phiếu học tập: 
Kiểu hướng động 
Tác nhân 
Hoạt động sinh trưởng 
Hướng sáng 
Thân ,cành: 
 Rễ : 
Hướng trọng lực 
 Đỉnh thân : 
 Đỉnh rễ : 
Hướng hóa 
- Rễ : 
Hướng nước 
- Rễ : 
Hướng tiếp xúc 
 Tua cuốn ,thân : 
Kiểu hướng động 
Tác nhân 
Hoạt động sinh trưởng 
Hướng sáng 
Thân ,cành: 
 Rễ : 
Hướng trọng lực 
 Đỉnh thân : 
 Đỉnh rễ : 
Hướng hóa 
- Rễ : 
Hướng nước 
- Rễ : 
Hướng tiếp xúc 
 Tua cuốn,thân: 
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 
Ánh sáng 
hướng sáng dương 
hướng sáng âm 
Trọng lực 
hướng trọng lực âm 
hướng trọng lực dương 
Hóa chất 
sinh trưởng về phía có chất dinh dưỡng ,tránh xa chất độc hại 
Nước 
Sinh trưởng về phía nguồn nước 
Vật tiếp xúc,giá thể 
Quấn quanh giá thể 
III. VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG 
- Hướng sáng dương của thân,cành:giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp 
- Hướng sáng âm ,hướng trọng lực dương của rễ giúp rễ mọc vào đất để giữ cây , hút nước và ion khoáng. 
- Tính hướng nước,hướng hóa giúp cây tìm đến nguồn nước và phân bón 
Kl. Hướng động giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển 
* Đối với sinh vật 
* Đối với sản xuất 
- Điều khiển sự phát triển của thân,cành dựa vào tính hướng sáng .Bón phân, tưới nước theo rãnh nhờ tính hướng nước,hướng hóa.Làm giàn cho cây thân leo vv... 
- Vì sao rễ và thân trên hình a,c sinh trưởng theo hướng nằm ngang ? 
Quan sát tranh vẽ mô tả thí nghiệm sau : 
Vào rừng nhiệt đới ta bắt gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ để vươn lên cao,đó là kết quả của : 
 Hướng sáng 
 Hướng tiếp xúc 
 Hướng trọng lực âm 
 Cả A,B,C 
 Hướng động có liên quan tới : 
	A. các nhân tố môi trường 
	B. sự phân giải sắc tố 
	C. đóng khí khổng 
	D. thay đổi hàm lượng axit nuclêic 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng,tính hướng trọng lực ở thực vật . 
Thank you for your attention ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_ban_chuan_ki.ppt
  • wmvhd.wmv
Bài giảng liên quan