Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản chuẩn kiến thức)

 Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước 1 tác nhân kích thích không định hướng.

 Cơ chế chung là do

 Sự thay đổi trương nước

 Co rút chất nguyên sinh

 Biến đổi quá trình sinh lí ,sinh hoá theo nhí p điệu đồng hồ sinh học (nhịp điệu sinh học)

Ứng động không sinh trưởng

Là các vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa của cơ quan.

Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học.

Cây trinh nữ thường xoè lá, khi vật chạm vào

? Các lá khép lại, cuống cụp xuống. Do sự biến đổi độ trương trong tế bào thể gối (K+ đi ra khỏi không bào ? mất nước, giảm áp suất thẩm thấu

Ở thực vật bắt mồi, khi con mồi chạm vào lá

?sức trương giảm?các gai, tua, lông cụp, các nắp đậy lại giữ chặt con mồi?các tuyến trên các lông tiết enzim phân giải protein con mồi

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỨNG ĐỘNG 
I - KHÁI NIỆM 
 Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước 1 tác nhân kích thích khơng định hướng. 
 Cơ chế chung là do 
 Sự thay đổi trương nước 
 Co rút chất nguyên sinh 
 Biến đổi quá trình sinh lí ,sinh hoá theo nhí p điệu đồng hồ sinh học (nhịp điệu sinh học) 	 
II - CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 
Ứng động không sinh trưởng 
Là các vận động khơng cĩ sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây, chỉ liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, cĩ phản ứng nhanh ở các miền chuyên hĩa của cơ quan. 
Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học. 
Nhận xét hiện tượng ở hình 24.1 
Hình 24.1-Vận động tự vệ của lá cây trinh nữ 
 Cây trinh nữ thường xoè lá, khi vật chạm vào 
 Các lá khép lại, cuống cụp xuống. Do sự biến đổi độ trương trong tế bào thể gối (K + đi ra khỏi không bào  mất nước, giảm áp suất thẩm thấu 
 Ở thực vật bắt mồi , khi con mồi chạm vào lá 
sức trương giảmcác gai, tua, lông cụp, các nắp đậy lại giữ chặt con mồicác tuyến trên các lông tiết enzim phân giải protein con mồi 
2.Ứng động sinh trưởng 
Là các vận động cĩ liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. 
 Thường là các vận động theo đồng hồ sinh học. 
Là những vận động của cơ thể và cơ quan thực hiện theo từng thời gian nhất định trong ngày, do ảnh hưởng của ánh sáng , nhiệt độ , hoocmon thực vật . 
Vận động quấn vịng (cịn gọi là vận động tạo giàn, vận động xoắn ốc). 
 Do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn 
 Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó 
 Vận động nở hoa. 
 Cảm ứng theo nhiệt độ 
 Cảm ứng theo ánh sáng 
 Ánh sáng và nhiệt độ cĩ liên quan với nhau. 
 Vận động ngủ, thức 
Vận động ngủ, thức được xem là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện mơi trường ( ánh sáng , nhiệt độ). 
III-VAI TRÒ 
	 Ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng 
 Giúp cây thích nghi đa dạng với biến đổi mơi trường như ánh sáng, nhiệt độ 
 đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh hay theo nhịp điệu sinh học. 
IV-ỨNG DỤNG 
Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ và ánh sáng cho quá trình ra hoa (hoa cúc, hoa hồng). 
Cĩ thể thúc đẩy hoặc kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu của con người (dùng điều kiện mơi trường thích hợp, chất kích thích hay kìm hãm). 
CỦNG CỐ 
1. Cây thích ứng với môi trường sống của nó bằng: 
 Hướng động và ứng động 
 Đóng khí khổng, lá cụp xuống 
 Sự tổng hợp sắc tố 
 Thay đổi cấu trúc tế bào 
2. Sự tăng áp suất trương làm co lá và hoa là do có sự thay đổi về: 
 Vị trí lập không màu 
 Nồng độ K + 
 Cấu trúc phi prôtêin 
 Vị trí của lông hút 
3. Một ứng động diễn ra ở cây là do: 
Tác nhân kích thích 1 phía 
Tác nhân kích thích không định hướng 
Tác nhân kích thích định hướng 
Tác nhân kích thích của môi trường 
4. Các cây ăn thịt phân giải  con mồi: 
Nước 
Vi lượng 
Prôtêin 
Nitơ 
5. So sánh hướng động và ứng động 
Giống nhau: 
 Đều là hình thức phản ứng của cây trước 1 tác nhân kích thích nào đó. 
 Vai trò đối với cây: Đều giúp cây thích nghi với biến đổi của môi trường 
 Có thể ứng dụng vào thực tiễn 
trồng trọt. 
Hướng động 
Ứng động 
Khái niệm 
Hình thức phản ứng của cây trước 1 tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định 
Hình thức phản ứng của cây trước 1 tác nhân kích thích không xác định 
Đặc điểm 
Cơ chế: Vận động về phía tác nhân kích thích → hướng động dương 
Vận động tránh xa tác nhân kích thích → hướng động âm 
 Thay đổi trương nước → co rút chất nguyên sinh → biến đổi quá trình sinh lý, sinh hoá 
Khác nhau: 
Đặc điểm 
 Đặc điểm: Chậm, được điều tiết nhờ hoocmon thực vật 
Theo nhịp điệu đồng hồ sinh học (nhịp điệu thời gian) 
Hình thức biểu hiện 
Hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hoá 
Ứng động không sinh trưởng, ứng động sinh trưởng 
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_ban_chuan_kien.ppt