Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (Bản hay)

I. Điện thế hoạt động

Khi nào TBTK xuất hiện điện thế hoạt động?

Điện thế hoạt động xuất hiện khi TBTK hưng phấn . Khi bị kích thích điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động .

1. Đồ thị điện thế hoạt động

Quan sát đồ thị và nhận xét về điện thế nghỉ của Mực ống ( giai đoạn A-B ) và sự biến đổi điện thế khi TB bị kích thích ( Giai đoạn B-C , C-D và D-E )

2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

Quan sát hình vẽ sau và cho biết

ở giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển đó có ý nghĩa gì ?

 ở giai đoạn tái phân cực , loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển đó có ý nghĩa gì ?

ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực ion Na+ khuếch tán qua MTB vào bên trong TB làm trung hoà điện tích âm ở mặt trong TB gây nên hiện tượng mất phân cực sau đó ion Na+ dư thừa làm cho mặt trong TB tích điện dương gây nên hiện tượng đảo cực .

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
®iÖn thÕ ho¹t ®éng vµ 
sù lan truyÒn xung thÇn kinh 
 Tiết 30- Bài 29 
I. Điện thế hoạt động 
1. Đồ thị điện thế hoạt động 
Quan sát đồ thị và nhận xét về điện thế nghỉ của Mực ống ( giai đoạn A-B ) và sự biến đổi điện thế khi TB bị kích thích ( Giai đoạn B-C , C-D và D-E ) 
+50 
+40 
+30 
+20 
+10 
 0 
-10 
-30 
-50 
-70 
-80 
0 1 2 3 4 5 6 
A B C D E 
Khi nào TBTK xuất hiện điện thế hoạt động? 
Điện thế hoạt động xuất hiện khi TBTK hưng phấn . Khi bị kích thích điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động . 
I. Điện thế hoạt động 
Điện thế hoạt động xuất hiện khi TBTK hưng phấn khi bị kích thích điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động . 
1. Đồ thị điện thế hoạt động 
 Giai đoạn A-B: Điện thế nghỉ ( Ở Mực ống khoảng -70mV) 
Giai đoạn B-C: Giai đoạn mất phân cực ( Khử cực ) Điện thế từ -70mV đến 0mV. 
Giai đoạn C-D: Giai đoạn đảo cực . Điện thế từ 0mV đến + 30mV rồi lại về 0mV 
Giai đoạn D-E: giai đoạn tái phân cực . Điện thế từ 0mv đến -70mV 
+50 
+40 
+30 
+20 
+10 
 0 
-10 
-30 
-50 
-70 
-80 
0 1 2 3 4 5 6 
A B C D E 
ĐT nghỉ 
gđ mất phân cực 
gđ đảo cực 
gđ tái phân cực 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Quan sát hình vẽ sau và cho biết 
ở giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển đó có ý nghĩa gì ? 
 ở giai đoạn tái phân cực , loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển đó có ý nghĩa gì ? 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Màng TB 
Màng TB 
Bên trong TB 
Bên ngoài TB 
Bên trong TB 
Bên ngoài TB 
Cổng K + đóng 
Cổng Na + mở 
Cổng K + mở 
Cổng Na + đóng 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Gđ mất phân cực và đảo cực 
Gđ tái phân cực 
K + 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
- ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực ion Na + khuếch tán qua MTB vào bên trong TB làm trung hoà điện tích âm ở mặt trong TB gây nên hiện tượng mất phân cực sau đó ion Na + dư thừa làm cho mặt trong TB tích điện dương gây nên hiện tượng đảo cực . 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Màng TB 
Màng TB 
Bên trong TB 
Bên ngoài TB 
Bên trong TB 
Bên ngoài TB 
Cổng K + đóng 
Cổng Na + mở 
Cổng K + mở 
Cổng Na + đóng 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Gđ mất phân cực và đảo cực 
Gđ tái phân cực 
K + 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
- ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực ion Na + khuếch tán qua MTB vào bên trong TB làm trung hoà điện tích âm ở mặt trong TB gây nên hiện tượng mất phân cực sau đó ion Na + dư thừa làm cho mặt trong TB tích điện dương gây nên hiện tượng đảo cực . 
- ở giai đoạn tái phân cực ion K + đi qua màng tế bào làm cho mặt trong màng tế bào tích điện âm và mặt ngoài màng tế bào tích điện dương 
Vậy điện thế hoạt động được hình thành như thế nào 
 Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Khi bị kích thích , cổng Na + mở rộng nên Na + khuếch tán qua màng tế bào vào bên trong màng tế bào gây nên hiện tượng mất phân cực và đảo cực . 
 Tiếp đó cổng K + mở, còn cổng Na + đóng , K + đi qua màng tế bào ra ngoài dẫn đến tái phân cực. 
Kết luận : Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực và tái phân cực 
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 
Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh ( xung điện ) . Xung thần kinh khi xuất hiện sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh 
Phân tích quá trình lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin ? 
Nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng so sánh sau 
Sự lan truyền xung TK trên sợi TK có và không có bao miêlin là khác nhau. 
++++++ 
---------- 
++++++ 
---------- 
+++++++ 
----------- 
+++++++ 
----------- 
+++++++ 
----------- 
+++++++ 
----------- 
+++++++ 
----------- 
+++++++ 
------------ 
++++++ 
---------- 
+++++++ 
----------- 
+++++++ 
----------- 
+++++++ 
----------- 
++++++ 
---------- 
++++++ 
---------- 
1	2	3	4	5 
++++++ 
---------- 
++++++ 
---------- 
++++++ 
---------- 
++++++ 
---------- 
Đặc điểm 
Lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao miêlin 
Lan truyền xung TK trên sợi TK có bao mielin 
Đặc điểm cấu tạo 
Cơ chế lan truyền 
Đặc điểm lan truyền 
Tốc độ lan truyền 
Sợi TK không có bao mielin bao bọc 
 Sợi TK có bao miêlin bao bọc. 
 Bao mielin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie 
Tại điểm kích thích , cổng Na + gây nên hiện tượng mất phân cực và đảo cực làm mặt trong màng TB tích điện dương. Theo quy luật lan truyền ,dòng điện truyền đến điểm bên cạnh gây nên hiện tượng đảo cực ở điểm đó . 
 Xung TK lan truyền do sự mất phân cực , đảo cực và tái phân cực 
Xung thần kinh lan truyền do hiện tượng mất phân cực , đảo cực và tái phân cực từ Ranvie này sang eo Ranvie khác 
Xung TK lan truyền theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác 
Xung TK lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên. 
Nhanh hơn 
Chậm hơn 
Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi TK có bao mielin lại theo kiểu nhảy cóc? 
Xung TK lan truyền theo các bó sợi TK có bao mielin từ vỏ não đến các cơ ngón chân , làm các ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung TK lan truyền từ vỏ não đến cơ ngón chân( cho biết chiều cao của Người nào đó là 1,6 m, tốc độ lan truyền là 100 m/giây ) 
Củng cố 
Câu 1 : Điện thế hoạt động xuất hiện khi 
TBTK bị kích thích 
 TBTK nghỉ 
 TB cơ dãn 
 Cả a, b, và c 
Câu 2: 
1- giai đoạn đảo cực 
2. giai đoạn khử cực 
3. giai đoạn tái phân cực 
 Quá trình hình thành điện thế hoạt động diễn ra như sau 
2-1-3 
1-2-3 
3-2-1 
2-3-1 
Củng cố 
Câu 3: Tốc độ lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao mielin tốc độ lan truyền xung TK trên sợi TK có bao mielin 
Tương đương 
Nhanh hơn 
Chậm hơn 
Bằng nhau 
Câu 4: Ghép cấu tạo và đặc điểm của các kiểu lan truyền xung thần kinh 
Lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao mielin 
Lan truyền xung TK trên sợi TK có bao mielin 
Tốc độ lan truyền chậm 
Có các eo Ranvie 
Tốc độ lan truyền nhanh 
Truyền xung TK theo kiểu nhảy cóc 
Xung TK truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác lân cận 
Củng cố 
Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực và tái phân cực. 
 Trên sợi TK không có bao mielin , xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác 
 Trên sợi TK có bao mielin , xung TK lan truyền nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác . 
Tiết 30- Bài 29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh 
I. Điện thế hoạt động 
 1. Đồ thị điện thế hoạt động 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin 
 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin 
Bài tập về nhà 
Trả lời các câu hỏi cuối bài 
 Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh do hiện tượng khử cực , đảo cực và tái phân cực . Vậy khi truyền đến tận cùng của sợi thần kinh thì xung thần kinh lan truyền tiếp bằng cách nào? 
Tiết 30- Bài 29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh 
I. Điện thế hoạt động 
 1. Đồ thị điện thế hoạt động 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin 
 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin 
Chân thành cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_29_dien_the_hoat_dong_va_s.ppt