Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Bản mới)

1. TẬP TÍNH BẨM SINH

Tập tính ăn uống

Tập tính sinh sản

Tập tính tự vệ

Thai người trong bụng mẹ đã có phản xạ đầu gối, thai đạp.

2. TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC:

Thói quen kiên trì nhẫn nại, biết kiềm chế.

Thói quen giờ giấc

Thói quen ngăn nắp gọn gàng

Tiếng nói, chữ viết.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 32:TẬP TÍNH (tt) 
VI. TẬP TÍNH Ở NGƯỜI 
1. TẬP TÍNH BẨM SINH 
Tập tính ăn uống 
Tập tính sinh sản 
Tập tính tự vệ 
Thai người trong bụng mẹ đã có phản xạ đầu gối , thai đạp . 
VI. TẬP TÍNH Ở NGƯỜI 
Trẻ em mới sinh đã có phản xạ bú mẹ . 
Ngoài những tập tính bẩm sinh , ở người còn có những tập tính 
 nào khác ? 
VI. TẬP TÍNH Ở NGƯỜI 
2. TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC: 
Thói quen kiên trì nhẫn nại , biết kiềm chế . 
Thói quen giờ giấc 
Thói quen ngăn nắp gọn gàng 
Tiếng nói , chữ viết . 
Những yếu tố nào chi phối quá trình hình thành 
các tập tính mới ở người ? 
 3. Yếu tố chi phối : 
Hệ thần kinh đặc biệt là vỏ não rất phát triển . 
Thời gian sống dài nên thuận lợi cho việc hình thành các tập tính mới . 
Con người có đời sống xã hội phức tạp góp phần điều chỉnh hoạt động , hành vi, của con người . 
→ Th ông qua giáo dục , học tập rèn luyện xây dựng được những tập tính mới , thói quen tốt , rèn luyện được đức tính kiên trì nhẫn nại , có khả năng tự kiềm chế không thể hiện những tập tính bẩm sinh không phù hợp với xã hội văn minh . 
KẾT LUẬN? 
KẾT LUẬN: 
Con người cũng như các loài động vật khác , cũng có các tập tính bẩm sinh và học được trong đời sống . 
- Tập tính của con người dù là bẩm sinh hay học được đều được biểu hiện một cách có ý thức mà các loài động vật khác không có được.Vì vậy những tập tính bẩm sinh không còn đơn thuần là bẩm sinh nữa . 
VII. ỨNG DỤNG TẬP TÍNH TRONG CHĂN NUÔI VÀ TRONG NÔNG NGHIỆP 
1. CƠ SỞ ỨNG DỤNG TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT: 
Các tập tính bẩm sinh của động vật được quyết định chủ yếu bởi nguồn gen di truyền . 
Môi trường sống cũng tác động trực tiếp đến tập tính động vật . 
→ N ếu tạo được những môi trường sống khác nhau con người có thể điều chỉnh tập tính động vật . 
SS 
Vậy con người đã ứng dụng các tập tính động vật 
trong những lĩnh vực nào ? 
VII. ỨNG DỤNG TẬP TÍNH TRONG CHĂN NUÔI VÀ TRONG NÔNG NGHIỆP 
2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA TẬP TÍNH: 
2.1. Trong thuần dưỡng vật nuôi : 
- S ử dụng tập tính săn mồi của chó , mèo để bắt chuột , trông coi nhà cửa , gia súc , tạo ra các giống chó đặc công , chó thám tử ... 
Huấn luyện chó không bài tiết bừa bãi . 
2.2. Trong nông nghiệp : 
Nu ôi bò lấy sữa , gà vịt lấy trứng dựa trên tập tính sinh sản . 
Gi a súc lấy thịt , sức kéo . 
VII. ỨNG DỤNG TẬP TÍNH TRONG CHĂN NUÔI VÀ TRONG NÔNG NGHIỆP 
2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA TẬP TÍNH: 
2.3. Bi ện pháp đấu tranh sinh học : 
Lợi dụng tập tính sinh sản và chăm sóc con non của bọ cánh màng ( tò vò , ong mắt đỏ , bọ rùa ) để tiêu diệt các loài sâu hại . 
- Dựa vào tập tính giao phối tạo nhiều cá thể đực bất thụ . 
VII. ỨNG DỤNG TẬP TÍNH TRONG CHĂN NUÔI VÀ TRONG NÔNG NGHIỆP 
2. CÁC ỨNG DỤNG CỦA TẬP TÍNH: 
2.4. Trong nghiên cứu khoa học : 
Thu thập côn trùng và các sinh vật nhỏ sống trong đất phục vụ cho học tập nghiên cứu . 
VIII. THAY ĐỔI TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT TRONG LUYỆN THÚ 
1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC LUYỆN THÚ: 
 Thành lập các phản xạ có điều kiện ( điều kiện hóa đáp ứng của người huấn luyện ). 
2. VÍ DỤ: 
Xiếc thú . 
Dạy rắn hổ mang biễu diễn theo tiếng sáo . 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THAY ĐỔI TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT 
MỘT SỐ ĐOẠN PHIM VỀ TẬP TÍNH 
Phim 1: 
MỘT SỐ ĐOẠN PHIM VỀ TẬP TÍNH 
Phim 2: 
MỘT SỐ ĐOẠN PHIM VỀ TẬP TÍNH 
Phim 3: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_32_phan_2_tap_tinh_o_dong.ppt
  • wmvCat Vs Dog [from www.metacafe.com].wmv
  • wmvFish Behaviour [from www.metacafe.com].wmv
  • docgiao an 11 bai 32-ngoc trang-sinh 4a.doc
  • docgiao an sh 11-nguyen thi phuong-sinh 4a.doc
  • wmvI'm Alive [from www.metacafe.com].wmv