Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Tương tác bổ sung (đáp án phiếu học tập số 1)

Nhận xét:

F2 có tỷ lệ 9:7=16 tổ hợp, chứng tỏ F1 cho 4 loại giao tử

→F1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy định 1 tính trạng

→ có hiện tượng tương tác gen.

Giải thích:

- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (A-B-).

- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng (A-bb, aaB-, aabb).

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®Õn dù giê, th¨m líp ! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Ở đậu Hà Lan: 
 + alen A quy định hạt vàng ; a quy định hạt xanh; 
 + alen B quy định hạt trơn; b quy định hạt nhăn. 
Hai cặp alen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Không viết sơ đồ lai , hãy xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình trong ph ép lai sau : 
 F 1 : Hạt vàng , trơn x Hạt vàng , trơn 
 AaBb AaBb 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Alen là gì ?  Hãy phân biệt gen alen và gen không alen . 
2 alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau theo những cách nào ? 
 F1x F1 : Hạt vàng , trơn x Hạt vàng,trơn 
 ( AaBb ) ( AaBb ) 
Kết quả F2: 
KG : 9 (A-B-) : 3 (A-bb) : 3 ( aaB -) : 1 ( aabb ) 
KH : 9 vàng,trơn : 3 vàng,nhăn : 3 xanh , trơn : 1 xanh , nhăn 
ĐK: - mỗi gen quy định 1 tính trạng tồn tại trên 1 cặp NST thường 
các gen PLĐL và tổ hợp ngẫu nhiên trong quá trình giảm phân và thụ tinh 
 Quá trình giảm phân xảy ra bình thường ( không có đột biến ) 
 - các alen thuộc cùng 1 gen quy định tính trạng tương tác với nhau theo kiểu trội hoàn toàn ( tính trạng trội phải trội hoàn toàn ) 
Để thu được kết quả kiểu gen và kiểu hình trong ph ép lai trên,cần có điều kiện gì ? 
TƯƠNG TÁC GEN 
 và 
 TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
TIẾT 10 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
- Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình. 
- Thực chất của tương tác gen là sự tác động qua lại giữa sản phẩm của các gen để tạo nên kiểu hình 
 Nghiên cứu nội dung sgk , hãy cho biết thế nào là tương tác gen ? 
 Gen A 
 Enzim A 
Tiền chất P Sản phẩm P1 
( không màu ) ( Nâu ) 
Gen B 
Enzim B 
Sản phẩm P2 
 ( Đen ) 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
 Hoàn thành phiếu học tập số 1: 
 Tìm hiểu về tương tác bổ sung 
 Xét TN:lai 2 thứ đậu thơm t/c 
 P t/c : hoa đỏ thẫm x hoa trắng 
 F 1: Hoa đỏ thẫm 
 F 1 tự thụ phấn 
 F 2 : 9 đỏ thẫm : 7 trắng 
 16 16 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
 H ãy giải thích kết quả , viết sơ đồ lai trong 2 trường hợp trên ? 
 Hoàn thành phiếu học tập số 2: 
 T ìm hiểu về tương tác cộng gộp 
 Xét TN:lai 2 thứ lúa mì t/c 
 P t/c : hạt đỏ thẫm x hạt trắng 
 F 1: hạt đỏ hồng 
 F 1 tự thụ phấn 
 F 2 : 15 đỏ ( thẫm,hồng,nhạt ) : 1 trắng 
 16 16 
 H ãy nhận xét tỉ lệ F2 trong 2 trường hợp trên so với tỉ lệ F2 trong quy luật PLĐL của Menđen có gì giống và khác nhau ? 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
Giống nhau : 
 + F 2 đều thu được 16 tổ hợp : 
 F 1 đều cho 4 loại G ; 
 Tính trạng ở F 1 do 2 cặp gen dị hợp quy định ; 
 cách viết sơ đồ lai đều giống nhau ; 
 Tỉ lệ kiểu gen ở F 2 đều là 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB - : 1 aabb 
Khác nhau : 
 + PLĐL : * 2 cặp gen quy định 2 tính trạng ; 
 Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 : 9 : 3 : 3 : 1 
 + Tương tác bổ sung và tương tác cộng gộp : 
 * 2 cặp gen quy định 1 tính trạng ; 
 Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 là 9 : 7 và 15 : 1 
 ( là 1 biến dạng của 9 : 3 : 3 : 1, tuỳ vào kiểu tương tác ) 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
T ương tác bổ sung ( đáp án phiếu học tập số 1) 
* Nhận xét: 
F 2 có tỷ lệ 9:7=16 tổ hợp, chứng tỏ F1 cho 4 loại giao tử 
→F 1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy định 1 tính trạng 
→ có hiện tượng tương tác gen. 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
* Giải thích: 
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (A-B-). 
- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng (A-bb, aaB-, aabb). 
* Viết sơ đồ lai: 
 9 
 16 
 trắng 
 P t/c : hoa đỏ thẫm x hoa trắng 
 (AABB) ( aabb ) 
G P : (AB) ( ab ) 
F 1 : Hoa đỏ thẫm 
 ( AaBb ) 
F 1 x F 1 : Hoa đỏ thẫm x Hoađỏthẫm 
 ( AaBb ) ( AaBb ) 
G F 1 : ( AB,ab,Ab,ab ) ( AB,ab,Ab,ab ) 
F 2 : 9 A- B- : 3 A-bb : 3 aaB - : 1 aabb 
 7 
 16 
đỏ 
: 
Hãy cho biết tương tác bổ sung là gì ? 
Tương tác bổ sung là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không alen , làm xuất hiện một tính trạng mới . 
Với 2 cặp gen không alen(A -B-) tương tác bổ sung sẽ tạo : 
 * Tỷ lệ phân li kiểu gen : 9 A-B- : 3 A-bb : 3 aaB- : 1 aabb 
 * Các tỷ lệ phân ly kiểu hình điển hình : 9 : 7 
 9 : 6 : 1 
 9 : 3 : 3 : 1 
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
T ương tác bổ sung 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
2.T ương tác c ộng gộp ( đáp án phiếu học tập số 2) 
* Nhận xét: 
F 2 có tỷ lệ 15:1= 16 tổ hợp, chứng tỏ F1 cho 4 loại giao tử 
→F 1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy định 1 tính trạng 
→ có hiện tượng tương tác gen. 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
* Giải thích: 
* Viết sơ đồ lai: 
kiểu gen có nhiều gen trội qui định màu đỏ đậm , có ít gen trội màu đỏ nhạt , không có gen trội nào thì có màu trắng ( s ự biểu hiện tính trạng phụ thuộc vào sự có mặt của gen trội , mỗi alen trội đều làm tăng sự biểu hiện của tính trạng lên một chút ) 
 P t/c : hạt đỏ thẫm x hạt trắng 
 AABB aabb 
 F 1: hạt đỏ hồng 
 AaBb 
 F1 x F1: đỏ hồng x đỏ hồng 
 AaBb AaBb 
 G F1 : AB,ab,Ab,ab AB,ab,Ab,ab 
 F2 : 9 A- B- : 3A-bb :3 aaB - : 1aabb 
 F 2 : 15 đỏ : 1 
 16 16 
 ( đậm,hồng , nhạt ) ( trắng ) 
2. Tương tác cộng gộp: 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
Hãy cho biết tương tác cộng gộp là gì ? 
Tương tác cộng gộp là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không alen , mà mỗi alen trội ( bất kể thuộc lôcút nào ) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút ít 
Với 2 cặp gen không alen(A -B-) tương tác bổ sung sẽ tạo : 
 * Tỷ lệ phân li kiểu gen : 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- :1aabb 
 * Tỷ lệ phân ly kiểu hình điển hình : 15 : 1 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
Hcầu bình thường 
Hcầu hình lưỡi liềm 
Hcầu bị vỡ 
Thể lực suy giảm 
Tiêu huyết 
Suy tim 
Các TB bị vón lại 
gây tắc MM nhỏ 
Đau , sốt 
Tổn thương não 
Gây hư hỏng 
Các CQ khác 
Lách bị tổn thương 
Tích tụ các TB hình 
liềm ở lách 
Rối loạn tâm thần 
Liệt 
Viêm phổi 
Thấp khớp 
suy thận 
ĐBG GÂY HỘI CHỨNG BỆNH DO HỒNG CẦU HÌNH LIỀM 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
 Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. 
* Ví dụ: 
ĐBG gây hội chứng bệnh do hồng cầu hình liềm 
A - T 
T-A 
ĐB thay 1 cặp Nu 
Axit amin thứ 6 được mã hóa 
Glu 
Đổi mới axit amin 
Val 
Hồng cầu bình thường 
HbA 
HbS 
Rối loạn tâm thần 
Liệt 
Viêm phổi 
Thấp khớp 
Suy thận 
* Khái niệm: 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
H ãy giải thích sự hình thành tính trạng (kiểu hình) quả bí trong phép lai sau: 
 P : Bí dẹt x Bí dẹt 
 F1 : + Kiểu gen : 9 (A-B-) : 3 (A-bb) : 3 (aaB-) : 1 (aabb) 
 + Kiểu hình: 9 (bí dẹt) : 6 (bí tròn) : 1 (bí dài) 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài . 
- Làm các bài tập trong sách bài tập . 
- Ôn lại kiến thức về qu á trình giảm phân 
- N/C b ài 11: Liên kết gen và hoán vị gen theo các câu hỏi cuối bài 11 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! 
 GV:PHẠM THỊ HẢI 
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em ! 
I. TƯƠNG TÁC GEN 
II. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 
Nghiên cứu SGK và yêu cầu nêu được : 
Thế nào là gen đa hiệu ? Lấy ví dụ ? 
Cơ sở tính đa hiệu của gen [ giải thích tại sao khi một gen thay đổi 
( đột biến ) làm hàng loạt các tính trạng thay đổi theo ) ] 
- Sự di truyền của gen đa hiệu tuân theo quy luật di truyền nào ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_10_tuong_tac_gen_va_tac_do.ppt