Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản mới)
Giải thích
Ptc: Xám ,dài x đen, cụt
♂ F1 Xám ,dài cho lai phân tích
♀ đen ngắn đồng hợp tử lặn chỉ cho ra 1 loại giao tử
Mà FB xuất hiện 2 KH phân li tỷ lệ 1XD : 1ĐC = 2TH = 2x1 ( khác tỷ lệ phân ly độc lập tạo ra 4 KH có tỷ lệ 1:1:1:1)
Vậy con đực F1 phải cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau
2 Gen B và V cùng nằm trên 1 NST , kí hiệu là BV
2 Gen b và v nằm trên 1 NST , kí hiệu là bv
có hiện tượng liên kết hoàn toàn (LKGen).
- Các gen nằm trên cùng một NST thì phân ly cùng với nhau trong quá trình phân bào và làm thành nhóm gen liên kết.
Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội của loài đó.
Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.
Viết sơ đồ lai sau : Đậu hạt , vàng trơn Xanh , nhăn AaBb aabb 1/4 AB ; 1/4 Ab 1/4 aB ; 1/4 ab ab F 1 : G F1 F 2 : 1/4 AB ab ab ab ab 1/4 AaBb 1/4 Ab : 1/4 Aabb 1/4 aB : 1/4 aaBb : 1/4 ab 1/4 aabb TLKG : TLKH : 1/4 V – T ; 1/4 V – N ; 1/4 X – T ; 1/4 X – N P t/c : Xám dài F 1 : F 1 : F B : X (100% xám / dài ) Lai phân tích Đen cụt Ptc xám dài x đen cụt F1 toàn xám dài ♂ F1 xám dài x ♀ đen cụt F B 1 xám dài : 1 đen cụt ♀ F1 xám dài x ♂ đen cụt F B 0.41xám dài : 0.41 đen cụt : 0.09 xám cụt : 0.09 đen dài : Liên kết gen & HOÁN VỊ GEN P t/c : F 1 : P B : F B : (100% xám , dài ) X I/ Liên kết gen 1.Thí nghiệm : X Xám , dài Đen , cụt X Xám , dài Đen , cụt P t/c : X Xám , dài Đen , cụt * Sơ lược về tiểu sử Thomas Hunt Morgan(1866-1945) LIÊN KẾT GEN I. THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN * Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm Drosophila melanogaster LIÊN KẾT GEN * Ưu điểm của ruồi giấm: 12- 14 ngày LIÊN KẾT GEN 2.Giải thích Ptc : Xám , dài x đen , cụt ♂ F1 Xám , dài cho lai phân tích ♀ đen ngắn đồng hợp tử lặn chỉ cho ra 1 loại giao tử Mà F B xuất hiện 2 KH phân li tỷ lệ 1XD : 1ĐC = 2TH = 2x1 ( khác tỷ lệ phân ly độc lập tạo ra 4 KH có tỷ lệ 1:1:1:1 ) Vậy con đực F1 phải cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau 2 Gen B và V cùng nằm trên 1 NST , kí hiệu là BV 2 Gen b và v nằm trên 1 NST , kí hiệu là bv có hiện tượng liên kết hoàn toàn ( LKGen ). B V v b 3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen P : Giao tử P : B V B V b v b v X F 1 : B V b v Lai phân tích : P B : Giao tử P B : B V b v ; F B : , b v ; b v B V b v B V b v b v b v B V b v B V b v b v b v X F 1 Tên loài 2n n Số nhóm gen lk Số nhóm tt DT lk Ruồi dấm 8 4 4 4 Bắp 20 10 10 10 Đậu Hà Lan 14 7 7 7 Thỏ 44 22 22 22 Nhận xét mối quan hệ giữa số nhóm gen liên kết với số NST trong bộ đơn bội của loài - Các gen nằm trên cùng một NST thì phân ly cùng với nhau trong quá trình phân bào và làm thành nhóm gen liên kết . Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội của loài đó . Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết . P t/c : F 1 : p a : p b : (100% xám / dài ) 965 : 944 : 206 : 185 (0,41) ( 0,41) (0,09) (0,09) Xám , dài Đen , cụt Xám , cụt Đen , dài X Xám , dài Đen , cụt X Xám , dài Đen , cụt II/ Hoán vị gen : 1/ Thí nghiệm : 2/ Giải thích Ptc : Xám dài x đen cụt F1 xám , dài ♀ F1 Xám dài cho lai phân tích Con đực đồng hợp tử lặn chỉ cho ra một loại giao tử Mà F B xuất hiện 4 kiểu hình phân ly tỷ lệ : 0,41 XD: 0,41 ĐC: 0,09 XC : 0,09 ĐD Vậy con ♀ F1 phải cho ra bốn loại giao tử với tỷ lệ không bằng nhau có hiện tượng liên kết không hoàn toàn . BV = bv =0.41 bV = Bv =0.09 S¬ ®å cña hiÖn tîng trao ® æi ®o¹n trong gi¶m ph©n B V b v b v b v X B V b v Xám , dài Đen , cụt B V B v b V b v 0,41 0,09 0,09 0,41 b v 1,0 3/ Cơ sở tế bào học : Ptc Gp 0,09 0,09 0,41 B V 0,41 B v b V b v b v 1,0 B V b v Xám , dài b v b v Đen , cụt B v b V b v b v Xám , cụt Đen , dài 0,41 0,09 0,09 0,41 F B : Tần số HVG (f%) tính theo công thức : Tổng số cá thể chiếm tỉ lệ ít Tổng số cá thể tạo ra X 100% Tổng số cá thể chiếm tỉ lệ ít Tổng số cá thể chiếm tỉ lệ ít Sự trao đổi tréo giữa các Crômatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi ( hoán vị ) giữa các gen trên cùng một cặp NST tương đồng . Các gen nằm càng xa nhau thì lực liên kết càng yếu , càng dễ xảy ra Hoán vị gen. (F% ≤ 50%) III/ Ý nghĩa của di truyền liên kết * Ý ngh ĩa hi ện tượng liên kêt gen + Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp . + Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng làm cơ sở cho chọn giống . * Ý ngh ĩa hi ện tượng hoán vị gen + Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp + Nhờ hoán vị gen mà những gen quý trên những NST tương đồng có dịp tổ hợp lại với nhau làm thành nhóm gen liên kết mới , có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa . B¶n ®å di truyÒn + Thông qua tần số hoán vị gen thành lập bản đồ di truyển có giá trị lý thuyết và thực tiển . S¬ ®å cña hiÖn tîng liªn kÕt hoµn toµn vµ cã ho¸n vÞ gen Câu 1: Để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết , Morgan đã sử dụng phép lai nào đối với con lai F 1 : Lai thuận nghịch Cả b và c Lai phân tích C Tạp giao A B D C Câu 2: Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen là : A Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST B Sự trao đổi đoạn giữa các NST ở kì đầu giảm phân 1 C Các gen qui định tính trạng nằm trên các NST khác nhau D Các gen nằm trên cùng một NST thì phân li cùng nhau thành nhóm liên kết D Câu 3: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là : Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST A Sự trao đổi chéo giữa các crômatit không chị em của cặp NST tương đồng ở kỳ đầu giảm phân lần 1 Do sự tiếp hợp của NST tương đồng trong giảm phân Các gen nằm trên NST tương đồng thì phân li cùng với nhau B C D B
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoan_vi.ppt