Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi - Phạm Văn An

I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI:

1. Khái niệm

2. Đặc điểm của quần thể thích nghi:

Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi thể hiện qua các đặc điểm:

- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác

- Làm tăng số lượng các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI:

Có phải sự hình thành đặc điểm thích nghi ở kiểu hình sâu bọ là do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường hay không? Giải thích?

Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi - Phạm Văn An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ – CHIÊM HOÁ – TUYÊN QUANG 
GIÁO ÁN 
 SINH HỌC 
Năm học 
2009 - 2010 
PHẠM VĂN AN 
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
BÀI 27 – TIẾT 29 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 
QUẦN THỂ THÍCH NGHI 
Câu hỏi : Kể tên các nhân tố tiến hóa cơ bản? Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa? 
Trả lời : 
Các nhân tố tiến hóa cơ bản: Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên. 
Vai trò của CLTN: là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
a/ sâu sồi mùa xuân 
b/ sâu sồi mùa hè 
Sâu sồi 
Em hãy cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? 
Cá sấu ngụy trang giống như một thân cây gỗ trong khu đầm lầy 
1. Khái niệm 
Là các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng. 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
1. Khái niệm 
2. Đặc điểm của quần thể thích nghi: 
 Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi thể hiện qua các đặc điểm: 
- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh vật trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác 
- Làm tăng số lượng các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
VD1: Sự hình thành hình dạng, màu sắc của sâu bọ. 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
Có phải sự hình thành đặc điểm thích nghi ở kiểu hình sâu bọ là do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường hay không? Giải thích? 
Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì? 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
VD2: Sự tăng cường sức đề kháng ở sâu bọ, vi khuẩn. 
B 
A 
A 
A 
A 
Đột biến kháng thuốc (B) 
Sinh sản 
A 
A 
A 
B 
B 
B 
A 
A 
A 
A 
CLTN 
B 
B 
B 
B 
A 
A 
A 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
Xử lí 
pênixilin 
A 
A 
Tần số các alen kháng thuốc tăng dần 
Quần thể ban đầu 
A 
Nguyên nhân nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn tụ cầu vàng của kháng sinh pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng? 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
Cá thể mang gen ĐB kháng thuốc 
Gen ĐB được nhân lên trong QT 
VD2: Sự tăng cường sức đề kháng ở sâu bọ, vi khuẩn. 
Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với liều lượng cao, thì có thể tiêu diệt được hết sâu hại cùng một lúc không? Vì sao? 
Như vậy, quá trình hình hình thành đặc điểm thích nghi ở SV xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? 
Tại sao vi khuẩn có khả năng hình thành đặc điểm thích nghi (khả năng kháng thuốc) nhanh hơn các sinh vật đa bào bậc cao? 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
Quá trình sinh sản (quá trình giao phối) 
Áp lực chọn lọc tự nhiên 
Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến 
* Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù. 
Trong trồng trọt nên sử dụng thuốc trừ sâu như thế nào? 
Trong y học cần sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào? 
- Dùng đúng thuốc → Đạt hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, an toàn nông phẩm. 
- Dùng đúng liều lượng → tránh lãng phí, ô nhiễm môi trường. 
- Dùng đúng lúc để đạt hiệu quả cao. 
- Theo đơn của bác sĩ, theo hướng dẫn của dược sĩ. 
- Đúng liều lượng, đủ thời gian, đều. 
- Không nên dùng một loại thuốc. 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi. 
Bướm đen trên cây bạch dương thân trắng 
Bướm trắng trên cây bạch dương thân đen 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi. 
Đọc thí nghiệm SGK và hoàn thành bảng sau: 
Thí nghiệm 
Số lượng cá thể theo dõi 
Loại cá thể sống sót 
Loại cá thể bị chim tiêu diệt 
Vùng có bụi than 
Vùng không có bụi than 
500 
500 
Bướm đen 
Bướm trắng 
Bướm trắng 
Bướm đen 
Vai trò của CLTN: sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi. 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
III. SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
1. Ví dụ 
Có thể nói chim thích nghi hơn cá hoặc ngược lại được không? Vì sao? 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
III. SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
1. Ví dụ 
Đôi cánh chim cánh cụt mang chức năng mới là bơi lội 
Cánh đà điểu không còn chức năng bay mà có tác dụng như “cánh buồm tăng tốc” khi nó chạy. 
Có phải sự thích nghi của sinh vật với môi trường luôn hoàn hảo hay không? Tại sao nói đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối? 
 Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. Khi hoàn cảnh sống thay đổi  thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác. 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
III. SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
1. Ví dụ 
Trong tự nhiên, một sinh vật có thể có các đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau hay không? 
Loài Kanguru leo trèo 
Loài Kanguru đồng cỏ 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
III. SỰ HỢP LÝ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
1. Ví dụ 
2. Kết luận 
- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này thì nó thích nghi nhưng trong môi trường khác có thể không thích nghi. 
- Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. 
- CLTN chọn lọc kiểu hình của một sinh vật theo kiểu “thỏa hiệp”. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Em hiểu thế nào là thích nghi kiểu “bắt chước”? Đặc điểm bắt chước đem lại giá trị thích nghi như thế nào cho sinh vật? 
Ếch độc 
Ếch hề (không độc) 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Màu sắc sặc sỡ của con công đực có giá trị thích nghi như thế nào, có khác với màu sắc sặc sỡ của các loài nấm độc hay không? 
 Chọn lọc giới tính làm tăng khả năng sinh sản. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Đặc điểm thích nghi ở tắc kè hoa có ý nghĩa gì? 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Hình dáng ngụy trang 
Màu sắc báo hiệu 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Đọc trước bài 28 “Loài”. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_27_qua_trinh_hinh_thanh_qu.ppt