Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Nguyễn Thị Thanh Thảo

KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT:

Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể

Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng

Trong một ruộng lúa, có khoảng 3 cây cỏ lồng vực/m2
- Trong một cái ao có khoảng 150000 tế bào tảo lục/1 lít nước.
 Đây có phải là những chỉ số về kích thước của quần thể không?

 

ppt38 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Nguyễn Thị Thanh Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo án hội giảng cấp tỉnh môn Sinh học 
Gv : Nguyễn Thị Thanh Thảo 
Đơn vị : Trường THPT Dầu Giây 
Năm học : 2009- 2010 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 Thế nào là mật độ cá thể của quần thể ? Cho ví 
dụ . Mật độ cá thể có ảnh hưởng đến các đặc điểm 
sinh thái khác của quần thể như thế nào ? 
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA 
QUẦN THỂ SINHVẬT(tt) 
TIẾT 40 – BÀI 38: 
V.KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT: 
Quần thể voi 
( khoảng 25 con) 
Quần thể cá lóc 
( khoảng 1 tấn ) 
Quần thể cỏ gấu 
( khoảng 2,1.10 6 calo ) 
 - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể ) phân bố trong khoảng không gian của quần thể  
V.KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT: 
Quần thể voi 
( khoảng 25 con) 
Quần thể gà rừng 
( khoảng 200 con) 
Quần thể ong 
( hàng ngàn con) 
Quần thể hoa đỗ quyên 
( khoảng 150 cây ) 
V.KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT:  - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ( hoặc khối lượng hoặc năng lương tích lũy trong các cá thể ) phân bố trong khoảng không gian của quần thể 
 - Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng 
VD : 
Trong một ruộng lúa , có khoảng 3 cây cỏ lồng vực/m 2 - Trong một cái ao có khoảng 150000 tế bào tảo lục/1 lít nước .  Đây có phải là những chỉ số về kích thước của quần thể không ? 
Kích thước tối đa 
Kích thước tối thiểu 
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa : 
a.Kích thước tối thiểu : 
Kích thước tối đa 
Kích thước tối thiểu 
1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa : 
a.Kích thước tối thiểu : 
Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển 
- Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu , quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm  diệt vong . 
Nguyên nhân là do: 
+ Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm 
+ Khả năng sinh sản suy giảm 
+ Sự giao phối gần thường xảy ra 
Tê giác Cát Tiên 
Bò xám Đông Dương 
Sao la 
Voọc Cát Bà 
Gõ đỏ 
Lan hài 
Kích thước tối đa 
Kích thước tối thiểu 
b.Kích thước tối đa : 
 Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể 
đạt được , phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống 
của môi trường 
Lạc đà Châu Úc 
2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật : 
Kích thước 
 quần thể 
sinh vật 
Sinh 
sản 
Nhập 
 cư 
Xuất 
cư 
Tử 
vong 
+ 
+ 
- 
- 
Tăng 
Giảm 
2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật : 
a.Mức sinh sản của quần thể sinh vật : 
 Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian 
b. Mức tử vong của quần thể sinh vật : 
 Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian 
c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật : 
 Xuất cư là hiện tượng một số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang sống ở quần thể bên cạnh hoặc di chuyển đến nơi ở mới 
 - Nhập cư là hiện tượng một số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT: 
Đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật 
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học 
b)Tăng trưởng thực tế 
Kiểu tăng trưởng 
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học 
Tăng trưởng thực tế 
Điều kiện 
Đường cong tăng trưởng 
Phiếu học tập 
Kiểu tăng trưởng 
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học 
Tăng trưởng thực tế 
Điều kiện 
Đường cong tăng trưởng 
 Môi trường không bị giới hạn (nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không bị giới hạn, khả năng sinh học của cá thể đều thuận lợi cho sự sinh sản) 
 Môi trường bị giới hạn (điều kiện sống không thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài, biến động số lượng do xuất cư 
theo mùa, ) 
Có hình chữ J 
Có hình chữ S 
Đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật 
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học 
b)Tăng trưởng thực tế 
 (?) Nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học ? 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI: 
Đồ thị tăng trưởng dân số thế giới 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI: 
- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử 
VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử  
 Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút  ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người 
CỦNG CỐ: 
Câu 1 : Đặc trưng nào dưới đây không phải của quần thể sinh vật ? 
Đúng 
Sai 
Sai 
Sai 
A. Mật độ cá thể 
B. Tỉ lệ giới tính 
C. Độ đa dạng 
D. Kích thước của quần thể 
Câu 2: Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể gọi là 
A. mật độ cá thể của quần thể 
B. kích thước của quần thể 
C. sự phân bố cá thể của quần thể 
D. độ đa dạng của quần thể 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
Câu 3 : Quần thể cà phê có khoảng 1000 cây/ha; quần thể cá chép có khoảng 3 con/m 2 nước. Đây là ví dụ minh họa cho đặc trưng nào của quần thể? 
A. Kích thước của quần thể 
B. Sự phân bố cá thể của quần thể 
C. Thành phần nhóm tuổi của quần thể 
D. Mật độ cá thể của quần thể 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
Câu 4: Hiện nay, quần thể tê giác Cát Tiên , bò xám Đông Dương ,. đang ở trạng thái 
A. kích thước tối thiểu 
B. kích thước dưới mức tối thiểu 
C. kích thước tối đa 
D. kích thước lớn 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
Câu 5: Một quần thể có kích thước ổn định thì 4 nhân tố là mức sinh sản (b), mức tử vong (d), mức độ xuất cư (e), mức độ nhập cư (i) có quan hệ với nhau như sau : 
A. b + d = e + i 
B. b + e = d + i 
C. b = d + e + i 
D. b + i = d + e 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
Câu 6: Khi gieo hạt trồng cây , số lượng cây lúc đầu tăng dần nhưng không tăng mãi mà sau đó được giữ ở một số lượng nhất định . Đây là ví dụ về kiểu tăng trưởng của quần thể trong môi trường 
A. bị giới hạn 
B. không giới hạn 
C. lí tưởng 
D. nhân tạo 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
Câu 7: Nhà nước ta quy định mỗi gia đình chỉ nên có 
A. 1 con 
B. 2 con 
C. 1-2 con 
D. 1-3 con 
Sai 
Sai 
Sai 
Đúng 
DẶN DÒ: 
- Học bài và làm bài tập cuối bài 
 Đọc phần “ Em có biết ?” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_38_cac_dac_trung_co_ban_cu.ppt