Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 41: Diễn thế sinh thái (Bản hay)
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng
II. Các loại diễn thế sinh thái
1. Diễn thế nguyên sinh
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp theo là một dãy các quần xã sinh vật trung gian, cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định (giai đoạn đỉnh cực)
2. Diễn thế thứ sinh
Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức huỷ diệt. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt. Giai đoạn giữa gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh I. Khái niệm về diễn thế sinh thái Cây thân thảo Cây bụi Rừng trẻ Rừng già Hình 1: Các giai đoạn diễn thế Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh I. Khái niệm về diễn thế sinh thái Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường . Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu , thổ nhưỡng Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh Các quần xã tiếp theo Quần xã sau cùng Quần xã ban đầu Hình 3: Các giai đoạn diễn thế nguyên sinh Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật . Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong , tiếp theo là một dãy các quần xã sinh vật trung gian , cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định ( giai đoạn đỉnh cực ) Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái Slide 9 IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh II. Các loại diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống . Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức huỷ diệt . Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt . Giai đoạn giữa gồm các quần xã biến đổi tuần tự , thay thế lẫn nhau . Lũ lụt xoá sạch mọi thứ Tảo xuất hiện Rêu , tảo và địa y xuất hiện nhiều ở đầm lầy Cây thân cỏ Xuất hiện cây thân thảo 1 năm Cây bụi Cây thân gỗ 1 năm và cây thân gỗ lâu năm Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái - Nguyên nhân bên ngoài : Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã - Nguyên nhân bên trong : + Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã + Hoạt động khai thác tài nguyên của con người Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái Biết các quy luật phát triển của quần xã , dự đoán được các quần xã trước đó và quần xã trong tương lai . Từ đó có thể khai thác hợp lí tài nguyên , bảo vệ môi trường , quy hoạch trong sản xuất Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Kiểu diễn thế sinh thái Các giai đoạn của diễn thế sinh thái Nguyên nhân của diễn thế sinh thái Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Môi trường trống trơn Các QX trung gian QX tương đối ổn định Ngoại cảnh Quần xã QXSV phát triển Các quần xã trung gian QX tương đối ổn định Tác động chủ yếu của con người Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là : a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể . b. Thay quần xã này bằng quần xã khác . c. Mở rộng phần vùng phân bố . d. Thu hẹp vùng phân bố . Câu 2. Thực chất của quá trình diễn thế sinh thái là gì ? a. Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau . b. Là quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục các nhân tố hữu sinh . c. Là quá trình biến đổi liên tục và mạnh mẽ các nhân tố vô sinh . d. Cả b và c. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Câu 3. Diễn thế sinh thái diễn ra một cách mạnh mẽ là do tác động của : a. Sinh vật . b. Con người . c. Nhân tố vô sinh . d. Thiên tai. Câu 4. Xu thế chung của diễn thế nguyên sinh là : Từ quần xã già đến quần xã trẻ . b. Từ quần xã trẻ đến quần xã già . c. Từ chưa có đến có quần xã . d. Không xác định được . Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Câu 5. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là : a. Môi trường khởi đầu . b. Môi trường cuối cùng . c. Diễn biến diễn thế . d. Điều kiện môi trường . Câu 6. Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế : a. Nắm được quy luật phát triển của quần xã . b. Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng . c. Biết được quần xã trước đó và quần xã trong tương lai . d. Xây dựng kế hoạch dài hạn để phục vụ cho nông-lâm-ngư nghiệp
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_41_dien_the_sinh_thai_ban.ppt