Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 14, Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện qua sơ đồ:

Gen (ADN ) mARN Pôlipeptit  Prôtêin  tính trạng

Đặc điểm:

Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối.

Kết luận 1: Nhiệt độ cơ thể (MT bên trong) đã ảnh hưởng đến sự tổng hợp sắc tố trên da hay nhiệt độ đã ảnh hưởng tới sự biểu hiện của kiểu gen thể hiện ra kiểu hình.

 Nhệt độ cao làm biến tính prôtêin (enzim)

tham gia điều hòa biểu hiện gen  sắc tố mêlanin

không được tổng hợp  lông thỏ có màu trắng.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 14, Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ 
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM 
	Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen trên NST X và tính trạng do gen nằm trên NST Y quy định? 
BÀI CŨ 
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG 
LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
TIẾT 14 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 
* Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thể hiện qua sơ đồ: 
Gen (ADN )  mARN  Pôlipeptit  Prôtêin  tính trạng 
- Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối. 
* Đặc điểm: 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG 
Thỏ Himalaya 
Cạo phần lông trắng và buộc vào cục nước đá 
Kết luận 1 : Nhiệt độ cơ thể (MT bên trong) đã ảnh hưởng đến sự tổng hợp sắc tố trên da hay nhiệt độ đã ảnh hưởng tới sự biểu hiện của kiểu gen thể hiện ra kiểu hình. 
1. Ví dụ 1 : 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
Theo em nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp sắc tố mêlanin như thế nào? 
 Nhệt độ cao làm biến tính prôtêin (enzim) 
tham gia điều hòa biểu hiện gen  sắc tố mêlanin 
không được tổng hợp  lông thỏ có màu trắng. 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
Hoa cẩm tú cầu 
2.Ví dụ 2: 
Kết luận 2: Độ pH trong đất (MT bên ngoài) đã ảnh hưởng tới sự biểu hiện của gen quy định tính trạng màu sắc hoa cẩm tú cầu. 
- pH < 7: hoa màu lam. 
- pH = 7 thì cây cho hoa màu trắng sữa. 
- pH > 7: hoa màu đỏ, màu hồng hoặc màu tím. 
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
3. Ví dụ 3 : 
Bệnh phêninkêtô niệu ở người 
 Nguyên nhân : Do gen lặn trên NST thường quy định R ối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin. 
 Hậu quả : Gây thiểu năng trí tuệ và nhiều rối loạn khác ở trẻ (kiểu hình). 
Kết luận 3: Chế độ dinh dưỡng (MT bên ngoài) đã ảnh hưởng tới sự biểu hiện bệnh của gen. 
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG 
 Nếu phát hiện sớm + ăn kiêng hợp lý thì trẻ có thể phát triển bình thường. 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
Hoa anh thảo ( Primula sinensis ) 
Giống hoa đỏ 
Giống hoa trắng 
* Ví dụ : 
Hoa đỏ 
P t/c 
Hoa trắng 
F 2 
: 
F 1 
Màu sắc hoa chịu sự chi phối của quy luật di truyền nào? Hãy viết sơ đồ lai từ P đến F 2 ? 
X 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
* Ví dụ : 
100% Hoa đỏ 
3 Hoa đỏ 
1 Hoa trắng 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
Cây hoa đỏ thuần chủng 
AA 
20 0 C 
35 0 C 
Hạt đem trồng ở 20 0 C 
20 0 C 
35 0 C 
Cây hoa trắng thuần chủng 
aa 
* Ví dụ : 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
- Kiểu hình là sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể. 
II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG 
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. 
- Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen. 
Kết luận chung: 
Giống lúa DR 2 
Giống lúa DR 2 (KG) 
Nhà A 
Chăm sóc tốt (MT 1 ) 
NS 3,5 tạ/sào ( KH 1 ) 
Nhà B 
Chăm sóc bình thường (MT 2 ) 
NS 2,5 tạ/sào (KH 2 ) 
Nhà C 
Chăm sóc kém (MT 3 ) 
NS 1,5 tạ/sào (KH 3 ) 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
II. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN 
1. Khái niệm mức phản ứng 
Kiểu gen 1 + Môi trường 1 Kiểu hình 1 
Kiểu gen 1 + Môi trường 2 Kiểu hình 2 
Kiểu gen 1 + Môi trường 3 Kiểu hình 3 
........ 
Kiểu gen 1 + Môi trường n Kiểu hình n 
n môi trường 
n kiểu hình 
 Tập hợp tất cả các kiểu hình 1, 2, 3,..., n của kiểu gen 1 tương ứng với n điều kiện môi trường được gọi là mức phản ứng của kiểu gen 1. 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
+ Mức phản ứng hẹp: những tính trạng về chất lượng (tỉ lệ bơ trong sữa, tỉ lệ nạc của thịt..) 
1. Khái niệm mức phản ứng 
II. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN 
+ Mức phản ứng rộng: những tính trạng về số lượng (năng suất, khối lượng, tốc độ sinh trưởng...) 
- Có 2 loại mức phản ứng: 
- Tập hợp những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. 
- Di truyền được vì do kiểu gen quy định. 
2. Đặc điểm 
- Thay đổi theo từng loại tính trạng. 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
2. Xác định mức phản ứng của một kiểu gen 
II. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN 
- Tạo ra các cá thể có cùng một kiểu gen rồi cho chúng sống ở các điều kiện môi trường khác nhau. 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
Sự biến đổi của lá cây rau mác 
MT 3 
MT 1 
MT 2 
MT 1 : Lá hình mũi mác 
MT 2 : Lá hình bản mũi mác và hình bản dài 
MT 3 : Lá hình bản dài 
	ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 
- Nguyên nhân: do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường. 
- Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen. 
- Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau. 
- Ý nghĩa: giúp SV thích nghi với sự thay đổi của môi trường. 
3. Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến) 
- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh KH của mình trong một phạm vi nhất định. 
Độ cao so với mặt nước biển (m) 
a 
Độ cao so với mặt nước biển (m) 
b 
50 
1400 
3050 
30 
1400 
3050 
0 
0 
Mức phản ứng của 2 KG khác nhau (a và b) của loài cỏ thi ( Achillea millefolium) với cao so với mặt nước biển. 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
50 
- 
- 
- 
Chiều cao cây (cm) 
30 
Tắc kè hoa trên lá cây 
Tắc kè hoa trên thân, cành cây 
Tắc kè hoa trên đá 
Loài cáo Bắc cực 
Mùa hè 
Ở nước 
Mùa đông 
Ở cạn 
Loài gấu Bắc cực 
Dừa nước 
Mùa hè 
Mùa đông 
CỦNG CỐ 
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm kiểu hình ? 
 Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. 
Kiểu hình ổn định khi môi trường thay đổi. 
Kiểu hình khó thay đổi khi môi trường thay đổi. 
Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường. 
A 
B 
C 
D 
Câu hỏi trắc nghiệm 
CỦNG CỐ 
A 
B 
C 
D 
Câu 2 : Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen như thế nào? 
Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG. 
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG. 
Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc chủ yếu vào KG. 
Bất kì tính trạng nào cũng phụ thuộc hoàn toàn vào kiểu gen. 
CỦNG CỐ 
A 
B 
C 
D 
Câu 3 : Bản chất của khả năng tự điều chỉnh của cơ thể để hình thành nên sự mềm dẻo về kiểu hình là: 
Sự tự điều chỉnh của kiểu gen giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường. 
Sự tự điều chỉnh của kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường. 
Sự thay đổi của cùng một kiểu gen trong cùng một điều kiện môi trường. 
Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật trong cùng một điều kiện môi trường 
MPƯ càng rộng, sinh vật càng thích nghi tiến hoá 
CỦNG CỐ 
So sánh mức phản ứng và sự mềm dẻo kiểu hình qua bảng sau: 
Chỉ tiêu so sánh 
Mức phản ứng 
Sự mềm dẻo KH 
Khái niệm 
Nguyên nhân 
Tính chất 
Ý nghĩa 
Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong các môi trường khác nhau. 
Thay đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen trước những môi trường khác nhau. 
Sự tự điều chỉnh về sinh lí 
Tương tác với môi trường 
Tuỳ từng tính trạng 
Di truyền được 
Đồng loạt, theo một hướng 
Không di truyền 
Thích nghi với sự thay đổi của môi trường 
 	 Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “ má lúm đồng tiền”có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào? 
 Nói như vậy không hoàn toàn chính xác. 
Mẹ chỉ truyền cho con thông tin quy định 
việc hình thành tính trạng “má lúm đồng tiền” 
dưới dạng trình tự các nuclêôtit xác định (alen) 
 mà không truyền cho con tính trạng có sẵn. 
Phân biệt thường biến với đột biến 
Thường biến 
Đột biến 
Biến đổi về kiểu hình không liên quan với biến đổi kiểu gen. 
Biến đổi kiểu gen đưa đến biến đổi kiểu hình 
Mang tính đồng loạt, theo hướng xác định thích ứng với môi trường. 
Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng. 
Thường có lợi 
Thường có hại 
Không di truyền được. 
Di truyền được. 
1 
2 
3 
Âuïng 
1 
2 
3 
Sai 
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_14_bai_13_anh_huong_cua_m.ppt