Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 5, Bài 4: Đột biến gen

I. Khái niệm và các dạng ĐBG

1.Khái niệm

2. Các dạng đột biến:

Đột biến làm thay thế

một cặp nucleotit

Đột biến thêm hoặc mất môt cặp nucleotit

Do tác dụng của các tác nhân lý, hóa sinh ở ngoại cảnh hoặc những rối loạn sinh lý hóa sinh trong của tế bào

Cơ chế phát sinh ĐBG:

Các tác nhân đột biến:

  gây rối loạn quá trình tự sao của ADN

  hoặc làm đứt ADN

  hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới

+ Sự biến đổi lúc đầu xảy ra

 ở 1 nucleotit trên 1 mạch

+ Nếu được enzim sửa chữa 

 trở lại trạng thái ban đầu

+ Nếu không được sửa chữa, ở lần tự sao tiếp theo, Nucleotit lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 5, Bài 4: Đột biến gen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 05 
BÀI 04: 
Chào cả lớp! 
Chúc cả lớp một ngày thật ý nghĩa ! 
GV: HUỲNH MINH CHÁNH 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Câu 1 : Ở vi khuẩn E. coli, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin , chất cảm ứng có vai trò : 
 a. Hoạt hóa enzim ARN polimeraza . 
 b. Ức chế gen điều hòa , ngăn cản sư ̣ tổng hợp prôtêin ức chế . 
 c. Hoạt hóa vùng khởi động . 
 d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế , giải phóng gen vận hành . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế , giải phóng gen vận hành . 
Câu 2 : Giải thích cơ chê ́ điều hòa hoạt động của Opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ . 
 Khi môi trường không có lactôzơ gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chê ́. Prôtêin ức chê ́ liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động  không tổng hợp enzim phân giải lactôzơ . 
Tiết 05 
BÀI 04: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Điều hòa ho ạ t đ ộ ng của gen chính là : 
 a. Điều hòa lư ợ ng sản ph ẩ m c ủ a gen đư ợ c t ạ o ra . 
 b. Điều hòa lư ợ ng mARN của gen đư ợ c t ạ o ra . 
 c. Điều hòa lư ợ ng tARN c ủ a gen đư ợ c t ạ o ra . 
 d. Điều hòa lư ợ ng rARN c ủ a gen đư ợ c t ạ o ra . 
Câu 2 : C ấ u trúc c ủ a ôperon bao g ồ m nh ữ ng thành ph ầ n : 
 a. Gen điều hòa , nhóm gen cấu trúc , vùng chỉ huy . 
 b. Gen điều hòa , nhóm gen cấu trúc , vùng khởi động . 
 c. Gen điều hòa , vùng khởi động , vùng chỉ huy . 
 d. Vùng khởi động , vùng vận hành , nhóm gen cấu trúc . 
a. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra . 
d. Vùng khởi động , vùng vận hành , nhóm gen cấu trúc . 
Tiết 05 
BÀI 04: 
QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG 
Bệnh gia ̀ sớm 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Biến Dị 
BIẾN DỊ 
BD KHÔNG 
DI TRUYỀN 
BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN 
BD THƯỜNG BIẾN 
 Đột biến gen 
 Đột biến cấu trúc NST 
 Đột biến sô ́ lượng NST 
BIẾN DỊ TỔ HỢP 
BIẾN DỊ 
 DI TRUYỀN 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
I. Khái niệm và các dạng ĐBG 
1.Khái niệm 
 Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen , liên quan tới một hoặc một sô ́ cặp Nu , xảy ra tại một điểm nào đo ́ của phân tư ̉ ADN. 
. 
? Th ế nào là th ể đ ộ t bi ế n ? 
 Thể đột biến là những cá thê ̉ mang đột biến đa ̃ biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể . 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Thay thế 
A 
T 
Thêm vào 
A T G A A A T T T 
T A X T T T A A A 
II 
A T G T A A G T T T 
T A X A T T X A A A 
IV 
- Met – Lys – Phe  
pôlipeptit 
 Tìm đi ể m khác nhau gi ữ a gen I v ớ i các d ạ ng gen II, III và IV. 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Thay thế 
A 
T 
Thêm vào 
A T G A G T T T 
T A X T X A A A 
III 
A 
T 
Mất đi 
A U G A A G U U U 
mARN 
- Met – Lys – Phe  
pôlipeptit 
- Met – Lys – Phe  
pôlipeptit 
A U G A A A U U U 
mARN 
- Met – Kết thúc 
- Met – Ser 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
I. Khái niệm và các dạng ĐBG 
1.Khái niệm 
2 . Các dạng đột biến : 
- Đột bi ế n thêm ho ặ c m ấ t môt c ặ p nucleotit 
-- Đột bi ế n làm thay thế một cặp nucleotit 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Thay thế 
A 
T 
Thêm vào 
A T G A A A T T T 
T A X T T T A A A 
II 
A T G A G T T T 
T A X T X A A A 
III 
A 
T 
Mất đi 
A T G T A A G T T T 
T A X A T T X A A A 
IV 
A U G A A G U U U 
mARN 
Gen ban đầu 
A T G A A G T T T 
T A X T T X A A A 
I 
ADN 
2 
1 
- Met – Lys – Phe  
pôlipeptit 
- Met – Lys – Phe  
pôlipeptit 
A U G A A A U U U 
mARN 
A U G U A A G U U U 
- Met – Kết thúc 
A U G A G U U U 
- Met – Ser 
ĐỘT BIẾN GEN 
 AUG A G G UUU 
 Met- Arg - Phe 
Thay thế 1 cặp nucleotit 
AUG AAG UUU 
-Met -Liz- Phe.. 
ATG AAG TTT 
TAX TTX AAA 
Gen ban đầu 
5 
ATG A G G TTT 
TAX T X X AAA 
5 
AAG 
TTX 
T X X 
A G G 
Liz 
Arg 
 AUG G A A UUU 
 Met- Glu - Phe 
Đảo vị trí 1 cặp nu 
AUG AAG UUU 
-Met -Liz- Phe .. 
ATG AAG TTT 
TAX TTX AAA 
Gen ban đầu 
3 6 
ATG G A A TTT 
TAX X T T AAA 
6 3 
TTX 
X T T 
AAG 
G A A 
Liz 
Glu 
Tiết 05 
BÀI 04: 
1. Nguyên nhân : 
Do tác d ụ ng c ủ a các tác nhân lý , hóa sinh ở ngoại c ả nh ho ặ c nh ữ ng r ố i lo ạ n sinh lý hóa sinh trong c ủ a t ế bào 
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG: 
I. KN và các dạng ĐBG 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
1. Nguyên nhân 
2. Cơ chế phát sinh đột biến 
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG: 
G * 
T 
A 
T 
G * 
X 
 Do kết cặp không hợp đôi trong ADN 
I. KN và các dạng ĐBG 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
ĐỘT BIẾN GEN 
Do vị trí các liên kết Hidro bị thay đổi  kết cặp không đúng trong nhân đôi AND(cặp G -X => A-T). 
Cơ chê ́ phát sinh ĐBG: 
 Các tác nhân đột biến : 
	  gây rối loạn quá trình tư ̣ sao của ADN 
	 hoặc làm đứt ADN 
	 hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới 
 + Sư ̣ biến đổi lúc đầu xảy ra 
 ở 1 nucleotit trên 1 mạch 
+ Nếu được enzim sửa chữa  
 trơ ̉ lại trạng thái ban đầu 
 Tiền đột biến 
 H ồi biến 
+ Nếu không được sửa chữa , ở lần tư ̣ sao tiếp theo , Nucleotit lắp sai sẽ liên kết với Nu bô ̉ sung với nó 
 phát sinh ĐB G 
Tiết 05 
BÀI 04: 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
A 
T 
A 
5BU 
G 
5BU 
Nhân đôi 
Nhân đôi 
b. Tác động của các nhân gây đột biến 
- Tác nhân vật lý (tia UV) . 
- Tác nhân hóa học(5BU): A-T -> G –X 
- Tác nhân sinh học ( một số virus cũng gây nên đột biến gen ; virus viêm gan B, virus hecpet ,.) 
G 
X 
Nhân đôi 
 Đột biến A - T → G – X do tác động của 5BU 
1. Nguyên nhân : 
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen : 
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG: 
I. KN và các dạng ĐBG 
ĐỘT BIẾN GEN 
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN 
A 
T 
ADN ban đầu 
Tư ̣ sao lần 1 
 5- Brôm Uraxin 
A 
5 - BU 
A 
T 
A 
T 
A 
T 
A 
5 - BU 
Tư ̣ sao lần 3 
Tư ̣ sao lần 2 
Có enzim sửa chữa 
Không có 
enzim sửa chữa 
G 
5 - BU 
G 
5 - BU 
G 
X 
ADN con bị ĐB 
Hồi biến 
Tiền ĐB 
Cơ chê ́ phát sinh ĐB gen thay thê ́ cặp AT  cặp GX 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Ngựa con bị bạch tạng 
Bệnh già trước tuổi 
Người nhiều ngón 
Vịt con 4 chân 
Một số thể đột biến gen 
Hoa đột biến 
Cây bạch tạng 
ĐỘT BIẾN GEN 
Tiết 05 
BÀI 04: 
1. Hậu quả 
- Có thể có hại, vô hại hay trung tính . 
- Hậu quả đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng và tác nhân gây đột biến 
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG: 
II- Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG: 
I. KN và các dạng ĐBG 
ĐỘT BIẾN GEN 
▪ Biến đổi trong cấu trúc của gen 
→ 
→ 
Biến đổi trong cấu trúc của mARN 
Biến đổi trong cấu trúc của protein tương ứng 
Tiết 05 
BÀI 04: 
ĐỘT BIẾN GEN 
Cô bò cao tới 2m, và nặng khoảng 1 tấn tên là Chilli này 
có thể sẽ được ghi tên vào sách kỷ lục Guinness vì sự khổng lồ của mình ! 
Tiết 05 
BÀI 04: 
1. Hậu quả 
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG: 
II- Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG: 
I. Khái niệm và các dạng Đột Biến Gen 
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. 
- Đối với chọn giống : cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống . 
2.Vai trò và ý nghĩa của ĐBG: 
ĐỘT BIẾN GEN 
P:	 AA	 	 AA 
G P :	 	 
F 1 :	AA	 	 A a ( ít ) 
--  Gen lặn đột biến lan dần trong 
	 quần thê ̉ qua giao phối 
-  	 A a 		 A a 
 A 
a 
Đb 
A 
Fn: 
aa 
( Thể đột biến ) 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi 
kiểu gen của cơ thể do lai giống . 
B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào . 
C. trong cấu trúc của gen , liên quan đến một số cặp nuclêôtit . 
D. trong cấu trúc của gen , liên quan đến một cặp nuclêôtit . 
Chọn câu trả lời đúng : 
ĐỘT BIẾN GEN 
Câu 2. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô . Gen này bị đột biến thuộc dạng . 
mất một cặp nuclêôtit .	 
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. 
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. 
D. thêm một cặp nuclêôtit . 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Câu 3 . Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hóa có thể . 
 	 A. Thêm vào một axit amin . 
 	 B. Mất một axit amin. 
 	 C. Thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác. 
 	 D. Có số lượng axit amin không thay đổi. 
Chọn câu trả lời đúng : 
ĐỘT BIẾN GEN 
 Câu 4 . Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây: 
A. Đột biến thêm A. 
B. Đột biến mất A. 
B. Đột biến G-X  A-T . 
D. Đột biến A-T  G-X. 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Tên tác nhân gây đột biến 
- Tia phóng xa ̣, tia tư ̉ ngoại , sư ̣ thay đổi nhiệt đô ̣ môi trường , hóa chất . 
Nguyên nhân làm tăng tác nhân đột biến 
- Hàm lượng khi ́ thải tăng cao  trái đất nóng lên , gây hiệu ứng nha ̀ kính . 
- Màn chắn tia tư ̉ ngoại ( tầng ôzôn ) bị ro ̀ ri ̉ do các khi ́ thải tư ̀ khu CN,. 
- Khai thác va ̀ sư ̉ dụng không hợp li ́ nguồn tài nguyên thiên nhiên . 
Cách hạn chê ́ tác nhân gây đột biến 
- Khai thác va ̀ sư ̉ dụng hợp li ́ nguồn tài nguyên thiên nhiên . 
- Trồng nhiều cây xanh , tăng sư ̉ dụng phân bón va ̀ thuốc trư ̀ sâu vi sinh . 
- Chất thải tư ̀ các nha ̀ máy trước khi đưa ra môi trường phải qua xư ̉ li ́. 
? 
? 
? 
ĐỘT BIẾN GEN 
Củng cố và mở rộng 
Tiết 05 
BÀI 04: 
ĐỘT BIẾN GEN 
 Về nhà : Học bài , trả lời các câu hỏi SGK. 
 - Xem trước Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể . 
 ? Đột biến Nhiễm sắc thể là gì ? Có những dạng nào ? Nêu ý nghĩa . 
Tiết 05 
BÀI 04: 
Tiết học của chúng ta 
đến đây là kết thúc 
Xin chân thành cảm ơn và 
 kính chúc quí thầy cô giáo 
mạnh khoẻ - hạnh phúc . 
Chúc các bạn học sinh 
chămngoan , học giỏi . 
Gv thực hiện : 
HUỲNH MINH CHÁNH 
 ( ngày 30 tháng 05 năm 2009 ) 
Chào các em! 
Chúc các em học giỏi ! 
ĐỘT BIẾN GEN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_5_bai_4_dot_bien_gen.ppt