Bài giảng môn Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản đẹp)

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng

Trong đó: A, B là những đa thức và B khác đa thức 0

A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu)

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1

Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
 VỀ DỰ GIỜ 
 MÔN TOÁN 8 
Kiểm tra kiến thức cũ 
Từ tập Z -> Q 
gọi là những 
phân thức đại số 
gọi là những 
Phân số 
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1.Định nghĩa : 
a. Ví dụ : Cho các biểu thức 
Các biểu thức trên có dạng 
A, B là những đa thức, B khác đa thức 0 
Những biểu thức trên gọi là những phân thức đại số 
1.Định nghĩa : 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng 
Trong đó : A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 
A gọi là tử thức (hay tử ), B gọi là mẫu thức (hay mẫu ) 
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Viết một vài phân thức đại số 
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? Vì sao ? 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số . 
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Ta có hai phân số bằng nhau : 
Vậy hai phân thức bằng nhau được định nghĩa như thế nào ? 
1.Định nghĩa : 
2. Hai phân thức bằng nhau : 
nếu A.D = B.C 
Ví dụ : Vì sao ? 
vì 
Hai phân thức gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Xét xem hai phân thức và 
có bằng nhau không ? 
Ta có : 
Bạn Quang nói rằng , còn bạn Vân nói 
.Theo em , ai nói đúng ? 
Bạn Quang nói sai vì 
Bạn Vân làm đúng vì : 
Giải : 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng 
Trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 
nếu A.D = B.C 
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1.Định nghĩa : 
2. Hai phân thức bằng nhau : 
Luyện tập 
Bài 1 c, e/ 36 SGK Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng 
e) Vì 
c) Vì 
Giải : 
Hoạt động nhĩm 
Lật ơ số , đốn hình nền . 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Bạn Nam nói 2 phân thức sau bằng nhau :  . Bạn Nam nói đúng hay sai? 
B. Sai . 
A. Đúng . 
Vì 
Lật ơ số , đốn hình nền . 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Biểu thức nào không là phân thức đại số ? 
Vì mẫu không phải là đa thức 
Lật ơ số , đốn hình nền . 
6 
5 
4 
3 
2 
Trong các phân thức sau phân thức nào không bằng nhau ? 
Đáp án B 
Lật ơ số , đốn hình nền . 
6 
5 
4 
3 
Lật ơ số , đốn hình nền . 
6 
5 
4 
Bạn Hà nói rằng : , còn bạn Hạnh thì nói 
 . Vậy bạn nào nói đúng ? 
Bạn Hà sai . Bạn Hạnh đúng . 
Câu hỏi phụ : 
Hãy giải thích vì sao bạn Hạnh nói đúng , bạn Hà nói sai ? 
Vì 
Lật ơ số , đốn hình nền . 
6 
5 
Hãy chọn đa thức thích hợp trong các đa thức sau rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây : 
Lật ơ số , đốn hình nền . 
6 
Cĩ cơng mài sắt , cĩ ngày nên kim . 
Chúc mừng các bạn đã chiến thắng 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc phần định nghĩa phân thức đại số và định nghĩa hai phân thức bằng nhau . 
Làm các bài tập : 	- Bài 1,2/ 36 SGK.	- Bài 1,2, 3/ SBT. 
Xem lại tính chất cơ bản của phân số ở lớp 6 
- Xem trước bài “ tính chất cơ bản của phân thức ” 
Hướng dẫn bài 2 trang 36/SGK: 
Muốn biết ba phân thức có bằng nhau hay không ? Ta thực hiện 
+ Kiểm tra hay không ? 
+ Kiểm tra hay không ? 
+ Kết luận 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt