Bài giảng môn Vật lí Khối 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản mới)

ĐỊNH LUẬT

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN

Là lực hấp dẫn giữa trái đất
 và một vật nặng m

M - là khối lượng trái đất (hành tinh)
 m - là khối lượng vật
 h - là độ cao vật so với mặt đất
 R - là bán kính trái đất
 g - là gia tốc rơi tự do
 G - là hằng số hấp dẫn

GIA TỐC RƠI TỰ DO (Gia tốc trọng trường)

Với một hành tinh R, M khác thì
 gia tốc g cũng khác nhau

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 2 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Khối 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI HỌC: 
LỰC HẤP DẪN 
Đây là cái gì ? 
The Earth 
 Còn đây là cái gì ? 
 The moon 
 Còn đây nữa !  Chúng có quan hệ gì với nhau ? 
The Sun 
Ai vậy ? 
Nhà bác học Niutơn 
Mặt đất 
Tại sao khi trái táo rụng 
 đều phải rơi xuống đất ?? 
Niutơn đã phát hiện ra điều gì ? 
 “ Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực . 
 Lực hấp dẫn ” 
Trái đất 
Mặt trời 
Mặt trăng 
I. LỰC HẤP DẪN 
Lực hấp dẫn giữa  Trái Đất và Mặt Trăng 
 F F 
HỆ MẶT TRỜI 8 HÀNH TINH 
 Lực hấp dẫn giữa  Mặt Trời và các hành tinh quay xung quanh nó 
II . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN: 
1. ĐỊNH LUẬT 
 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng 
2. BIỂU THỨC 
m1 m2 
 G Hằng số hấp dẫn Kavendiser và NiuTơn đã tính được là : 
Áp dụng tính lực hấp dẫn giữa các vật 
- Lực hấp dẫn không đáng kể so với vật có kích thước nhỏ 
Vd : hai vật nặng 50 kg cách nhau 1m tác dụng một lực rất nhỏ 
- Đối với vật lớn như Trái đất và Mặt trời thì lực này quá lớn 
Vd : trái đất nặng 6.10 24 kg cách mặt trời 149 triệu km nặng 2.10 30 kg 
III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 
- TRỌNG LỰC ? 
 Là lực hấp dẫn giữa trái đất  và một vật nặng m 
 M - là khối lượng trái đất ( hành tinh ) m - là khối lượng vật  h - là độ cao vật so với mặt đất  R - là bán kính trái đất  g - là gia tốc rơi tự do G - là hằng số hấp dẫn 
 Với một hành tinh R, M khác thì  gia tốc g cũng khác nhau 
- GIA TỐC RƠI TỰ DO ( Gia tốc trọng trường ) 
Là lực mà một vật nặng m tác dụng vào lực kế (hay đè lên một vật khác ) 
- TRỌNG LƯỢNG ? 
m 
TRÁI TÁO RƠI XUỐNG VÌ CHỊU TÁC DỤNG  TRỌNG LỰC P = mg 
QUẢ TÁO TÁC DỤNG VÀO TAY MỘT  TRỌNG LƯỢNG P = mg 
Em nghĩ gì về thác nước này ? 
 Đâu là trọng lực ? 
 Đâu là trọng lượng ? 
P = mg 
h 
M 
Trọng lực là lực hút của trái đất lên vật m 
P 
Từ công thức gia tốc khi h càng lớn thì g càng nhỏ 
Khi h  ∞ 
thì g  0 
Khi đó trọng lực P = 0 
 Trạng thái 
không trọng lượng 
Trọng trường g 
Oh..! 
No problem 
- Thường xảy ra ở vũ trụ khoảng giữa các hành tinh , hay vệ tinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_va.ppt
Bài giảng liên quan