Bài giảng môn Vật lí Khối 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân (Bản đẹp)

BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

Một bình đựng chất điện phân dung dịch là CuSo4.

Hai điện cực bằng đồng.

Điện cực nối với cực dương của nguồn gọi là anôt, điện cực nối với cực âm của nguồn gọi là catôt.

Nối hai điện cực với nguồn điện qua một ampekế và một khóa K. Khi chưa đóng khóa K ampekế có giá trị = 0. Đóng khóa K ta thấy ampekế chỉ một giá trị >0. Vậy có dòng điện trong chất điện phân.

Vậy dòng điện trong chất điện phân diễn ra như thế nào ?
Bản chất dòng điện trong chất điện phân.

Khi chưa có điện trường các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.

Khi có điện trường các ion chuyển động có hướng

Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại.

dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo.

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Khối 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TỚI DỰ TIẾT HỌC 
NGÀY HÔM NAY 
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1. Em hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại. 
Trả lời: 
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có 
hướng của các electron tự do dưới tác dụng của 
điện trường . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 2. Hạt tải điện trong kim loại là gì ? Tại sao kim lọai là chất dẫn điện tốt ? 
Trả lời: 
Hạt tải điện trong kim loại là êlectrôn tự do 
Vì mật độ êlectrôn tự do trong kim loại rất cao 
 ĐÁNH BẮT CÁ BẰNG ĐIỆN LÀ HUỶ HOẠI MÔI TRƯỜNG SỐNG 
ĐÁNH BẮT CÁ BẰNG ĐIỆN CÓ THỂ NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG 
NGẬP LỤT Ở MIỀN TRUNG - VIỆT NAM 
KHI NGẬP LỤT CẦN CẮT HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỂ TRÁNH ĐIỆN GIẬT 
TIẾT 26 - BÀI 14  DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 
+ - 
mA 
I. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 
A 
K 
K 
CuSo 4 
Một bình đựng chất điện phân dung dịch là CuSo 4 . 
Hai điện cực bằng đồng. 
Điện cực nối với cực dương của nguồn gọi là anôt, điện cực nối với cực âm của nguồn gọi là catôt. 
1. Thí nghiệm 
 Vậy dòng điện trong chất điện phân diễn ra như thế nào ? 
Nối hai điện cực với nguồn điện qua một ampekế và một khóa K. Khi chưa đóng khóa K ampekế có giá trị = 0. Đóng khóa K ta thấy ampekế chỉ một giá trị >0. Vậy có dòng điện trong chất điện phân. 
 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân . 
Nguồn điện 
Đèn 
K 
Cu 2+ 
SO 4 2- 
Cu 2+ 
Cu 2+ 
Cu 2+ 
SO 4 2- 
SO 4 2- 
SO 4 2- 
SO 4 2- 
Nguồn điện 
Đèn 
K 
+ 
- 
Anốt 
Catốt 
E 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
dd CuSO 4 
A 
K 
Khi chưa có điện trường các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn. 
Khi có điện trường các ion chuyển động có hướng 
+ Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 
+ Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại. 
+ dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. 
Cu 2+ 
dd muối CuSO 4 
II. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. 
HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN 
Cu 
A 
K 
Cu 2+ 
Cu 2+ 
SO 4 2 - 
SO 4 2 - 
SO 4 2 - 
+ 
- 
+ khi có dòng điện chạy qua, cation Cu 2+ chạy về catôt, và nhận e từ nguồn điện đi tới. 
 Cu 2+ + 2e -  Cu 
 đồng hình thành ở catôt sẽ bám vào cực này. 
+ ở anôt, e bị kéo về cực dương của nguồn, ion Cu 2+ hình thành trên bề mặt tiếp xúc với dung dịch 
 Cu Cu 2+ + 2e - 
+ khi anion (S0 4 ) 2- chạy về anôt, nó sẽ kéo ion Cu 2+ vào dung dịch. Như vậy, đồng sẽ tan dần vào trong dung dịch. 
Đó là hiện tượng dương cực tan 
+ 
DD H 2 SO 4 
+ 
H + 
H + 
OH - 
H + 
OH - 
OH - 
A 
K 
- 
- 
+ Khi chất điện phân là dd H 2 SO 4 và điện cực bằng Inốc: 
Kết quả có H 2 và O 2 bay ra ở âm cực và dương cực. 
x 
- Tại âm cực: 
- Tại dương cực: 
4H + + 4e → 2H 2 ↑ 
4(OH) - - 4e → 2H 2 O + O 2 ↑ 
4(OH) - - 4e- → 2H 2 O + O 2 ↑ 
4H + + 4e- → 2H 2 ↑ 
KẾT LUẬN 
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy. 
CỦNG CỐ 
1 . Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 
2. Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion (ion âm) đi tới anôt kéo theo các ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch chất điện phân. 
3 . Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy. 
VẬN DỤNG 
Câu 1 : Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có 
hướng của? 
Ion dương và electron. 
Ion âm và electron. 
C. Ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường theo 
hai chiều ngược nhau. 
D. Ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch . 
Câu 2 . Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng dương cực tan? 
 A. Anốt bằng Ag - dd điện phân là CuSO4 
 B. Anốt bằng Pt - dd điện phân là AgNO3 
 C. Anốt bằng Cu - dd điện phân là AgNO3 
 D. Anốt bằng Ag - dd điện phân là AgNO3 
CỦNG CỐ 
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 
+ Đọc trước phần:Định luật Faraday về điện phân. 
+ Trả lời các câu hỏi 1,2,3 và làm bài tập trong SGK. 
So sánh bản chất dòng điện 
Nội dung cần so sánh 
Kim loại 
Chất điện phân 
Hạt tải điện 
2. Mật độ hạt tải điện 
3. Chiều chuyển động của hạt tải điện 
4. Thuyết giải thích tính chất điện 
5. Độ dẫn điện 
6. Môi trường dẫn điện 
So sánh bản chất dòng điện 
Nội dung cần so sánh 
Kim loại 
Chất điện phân 
1. Hạt tải điện 
Electron tự do 
ion - và ion + 
2. Mật độ hạt tải điện 
Rất lớn 
Nhỏ hơn trong kim loại 
3. Chiều chuyển động của hạt tải điện 
Ngược chiều điện trường 
Ion + cùng chiều điện trường , ion - ngược chiều điện trường 
4. Thuyết giải thích tính chất điện 
Thuyết electron 
Thuyết điện li 
5. Độ dẫn điện 
Rất tốt 
Nhỏ hơn trong kim loại 
6. Môi trường dẫn điện 
Chất rắn 
Chất lỏng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_11_bai_14_dong_dien_trong_chat_die.ppt