Bài giảng môn Vật lí Khối 11 - Bài 19: Từ trường (Bản đẹp)

Tương tác từ.

Từ trường.

Đường sức từ.

Từ trường đều.

Theo truyền thuyết thì tình cờ người ta phát hiện ra một loại đá có thể hút được sắt, ở vùng núi Ma-nhê-di-a ở đông bắc Hi Lạp. Do đó người ta gọi tên loại đá đó là Magnit. Vào thời kì đó “đá” hút được sắt là điều hết sức kì lạ. Vì thế đã có biết bao chuyện huyền bí gắn với magnit. Ngày nay ta đã biết loại đá đó là ôxit sắt. Tên gọi “ nam châm ” trong tiếng Việt là một từ Hán –Việt có nghĩa là kim chỉ phương Nam.

Đặt hai cực khác tên của hai nam châm gần nhau

Đặt hai cực cùng tên của hai nam châm gần nhau

Hai nam châm sẽ hút nhau

Hai nam châm sẽ đẩy nhau

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Khối 11 - Bài 19: Từ trường (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 
 BÀI 26: TỪ TRƯỜNG 
Bài 26: TỪ TRƯỜNG 
Tương tác từ . 
Từ trường . 
Đường sức từ . 
Từ trường đều . 
1.Tương tác từ 
cực Nam (S) 
S 
N 
S 
N 
S 
N 
Nam châm thường có hai cực : 
 cực Bắc (N) 
Theo truyền thuyết thì tình cờ người ta phát hiện ra một loại đá có thể hút được sắt , ở vùng núi Ma- nhê-di-a ở đông bắc Hi Lạp . Do đó người ta gọi tên loại đá đó là Magnit . Vào thời kì đó “ đá ” hút được sắt là điều hết sức kì lạ . Vì thế đã có biết bao chuyện huyền bí gắn với magnit . Ngày nay ta đã biết loại đá đó là ôxit sắt . Tên gọi “ nam châm ” trong tiếng Việt là một từ Hán – Việt có nghĩa là kim chỉ phương Nam. 
b/Thí nghiệm về tương tác từ 
 * TN1: (H 26.1) 
 NC NC 
S 
N 
S 
N 
Ñaët hai cöïc khaùc teân cuûa hai nam chaâm gaàn nhau 
 
Hai nam chaâm seõ huùt nhau 
 N 
S 
 N 
S 
 N 
S 
 N 
S 
Ñaët hai cöïc cuøng teân cuûa hai nam chaâm gaàn nhau 
 
Hai nam chaâm seõ ñaåy nhau 
* TN2:(H 26.2) TN O serted 
I 
DĐ NC 
Naêm 1820 , trong buoåi baùo caùo vôùi sinh vieân , nhaø vaät lyù hoïc ngöôøi Ñan Maïch - Oserted ñaõ voâ tình ñaët moät nam chaâm thöû gaàn moät daây daãn coù doøng ñieän chaïy qua , moät sinh vieân ñaõ nhaän thaáy kim nam chaâm thöû bò leäch vaø hoûi Oserted taïi sao.Töø ñoù oâng nghieân cöùu hieän töôïng naøy 
* TN3 (H 26.3) 
Hai dòng điện có tương tác với nhau hay không ? 
 Hai doøng ñieän cuøng chieàu thì huùt nhau 
 
 Hai doøng ñieän cuøng chieàu 
Hai doøng ñieän ngöôïc chieàu 
 Hai doøng ñieän ngöôïc chieàu thì ñaåy nhau 
 
Töông taùc giöõa hai doøng ñieän 
Thí nghieäm : DĐ DĐ 
+ - 
A 
B 
C 
D 
I 1 
I 2 
I 1 
I 2 
AB vaø CD 
ñaåy nhau 
AB vaø CD 
huùt nhau 
I 1 
I 2 
- + 
A 
B 
C 
D 
I 1 
I 2 
 Tương tác giữa nam châm với nam châm , giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều được gọi là tương tác từ . Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ . 
Kết luận chung 
2. Từ trường 
 b. Điện tích chuyển động và từ trường 
c. Tính chất cơ bản của từ trường 
d. Cảm ứng từ 
 a . Khái niệm từ trường 
* Không gian xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện đều có từ trường . 
* Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường . 
a. Khái niệm từ trường 
Từ trường tồn tại ở đâu ? 
c. Tính chất cơ bản của từ trường 
Làm thế nào để nhận biết trong một miền không gian có tồn tại từ trường ? 
Ta có thể phát hiện ra từ trường nhờ một kim nam châm nhỏ thông qua hiện tượng từ trường làm lệch phương ban đầu của kim nam châm , kim nam châm này được gọi là nam châm thử . 
Gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó . 
* Để đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực ta đưa vào một đại lượng gọi là vectơ cảm ứng từ . Kí hiệu : B 
 * Phương của là phương B của nam châm thử nằm cân bằng trong từ trường , chiều của là chiều của nam châm thử từ cực nam sang cực bắc 
d. Cảm ứng từ 
3. Đường sức từ 
 a. Định nghĩa 
 b. Các tính chất của đường sức từ 
 c. Từ phổ 
Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó . 
a. Định nghĩa 
S 
N 
1. Có thể vẽ được bao nhiêu đường sức từ qua một điểm ? 
2. Các đường sức từ có chiều như thế nào ? 
3. Các đường sức từ có cắt nhau hay không ? 
HÌNH ẢNH VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ 
CỦA NAM CHÂM 
4. Người ta biểu diễn các đường sức từ như thế nào ? 
Các tính chất của đường sức từ là gì ? 
b. Các tính chất của đường sức từ 
* Các đường sức từ không cắt nhau . 
* Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ dày hơn , và ngược lại . 
Tại mỗi điểm trong từ trường , có thể vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua. 
* Các đường sức từ là những đường cong kín , ở ngoài nam châm các đường sức từ đi ra từ cực Bắc , đi vào ở cực Nam của nam châm . 
c. Từ phổ 
Hình ảnh của các đường mạt sắt đặt trong từ trường của một nam châm chính là từ phổ của nam châm đó . 
4. Từ trường đều 
* Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều 
 * Đường sức của từ trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau . 
Hãy tìm phát biểu đúng : 
a. Nam châm chỉ tương tác với nam châm mà không tương tác với dòng điện . 
b. Các đường sức từ của từ trường đều là các đường cong cách đều nhau . 
c. Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau . 
d.Các đường mạt sắt của từ phổ cho biết dạng các đường sức từ 
Sai 
Đúng 
Củng cố : 
1 
Chọn câu sai : 
a. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ 
b. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ . 
c. Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường . 
d. Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường . 
Đúng 
Sai 
2 
Cảm ơn đã quan tâm theo dõi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_11_bai_19_tu_truong_ban_dep.ppt
Bài giảng liên quan