Bài giảng môn Vật lí Khối 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Bản chuẩn kĩ năng)
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng.
Có hai loại:
Ta chỉ xét thấu kính mỏng : O1O2 << R1,R2 và n > 1 ( n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính).
. Tiêu cự: Khoảng cách từ quang tâm đến các tiêu điểm chính gọi là tiêu cự của thấu kính.
f = OF = OF’
2. Độ tụ : nghịch đảo của tiêu cự .
3. Đơn vị là điốp (dp) (f đo bằng mét)
Qui ước: Đối với thấu kính hội tụ: f > 0, D > 0
Đối với thấu kính phân kỳ: f < 0, D < 0
Công thức tính độ tụ của thấu kính mỏng:
THẤU KÍNH MỎNG Bài 29 I. ĐỊNH NGHĨA THẤU KÍNH Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu . Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng . II. PHÂN LOẠI Có hai loại : Ta chỉ xét thấu kính mỏng : O 1 O 2 1 ( n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính ). R 1 R 2 TK Hội tụ TK Phân kỳ TK Rìa mỏng TK Rìa dày O 1 O 2 O O O O F 1. QUANG TÂM O 2. TIÊU ĐIỂM CHÍNH F’, F F F’ O TIêu diên vật 3. TIÊU ĐIỂM PHỤ ’ 1 , 1 Tuêu diên ảnh III. CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG THẤU KÍNH F’ F’ O ’ ’ 1 1 F’ O F ’ 1 1 F IV. TIÊU CỰ VÀ TỤ SỐ 1. Tiêu cự : Khoảng cách từ quang tâm đến các tiêu điểm chính gọi là tiêu cự của thấu kính . f = OF = OF ’ 2. Độ tụ : nghịch đảo của tiêu cự . Đơn vị là điốp ( dp ) (f đo bằng mét ) Qui ước : Đối với thấu kính hội tụ : f > 0, D > 0 Đối với thấu kính phân kỳ : f < 0, D < 0 Công thức tính độ tụ của thấu kính mỏng : Qui ước:Mặt cầu lồi : R > 0 Mặt cầu lõm : R < 0 Mặt phẳng : R = V. CÁCH VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA THẤU KÍNH: a. Điểm sáng nằm ngoài trục chính : B ’ ’ B F F ’ O B B’ F F’ O Ta dùng hai trong số ba tia đặc biệt sau : Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng Tia tới song song với trục chính , tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh chính . Tia tới có phương qua tiêu điểm vật chính F,tia ló song song với trục chính . Ảnh là giao điểm của hai trong ba tia ló nói trên . b. Điểm sáng nằm trên trục chính : ’ 1 S S ’ O F’ S s’ F’ O ’ 1 Vẽ 1 trục phụ bất kỳ vẽ tia tới song song với trục phụ , tia ló sẽ qua tiêu điểm phụ nằm trên trục phụ đó . Ảnh là giao điểm của tia ló nói trên với trục chính c. Vật có dạng một đoạn thẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính B ’ ’ A B A’ F F ’ O A B A ’ B’ F F’ O vẽ ảnh B’ của B rồi hạ B’A’ vuông góc với trục chính . VI. CÔNG THỨC THẤU KÍNH B ’ ’ A B A’ F F ’ O I 2. Công thức thấu kính : Thấu kính hội tụ : OA’B’ OAB: OA’ A’B’ OA AB (1) OA’ F’A’ OA’ –OF’ OA F’O OF’ hay d’f + df = dd ’ Chia 2 vế cho dd’f b. Độ phóng đại của ảnh : A’B’ d’ A B d K A’B’ A B K = k > 0: A’B’ cùng chiều với AB ( khác tính chất ) k < 0: A’B’ ngược chiều với AB ( cùng tính chất ) OA’ A’B’ OA AB (1) d’ d’ – f d f 1. Qui ước về dấu : d = OA d’ = OA’ h = AB h’ = A’B’ f = OF’ Vật thật : d > 0 Vật ảo : d < 0 Ảnh thật : d’ > 0 Ảnh ảo : d’ < 0 Thấu kính hội tụ : f > 0 Thấu kính phân kỳ : f < 0 F’A’B’ F’ OI : F’A A’B’ A’B’ F’O OI AB (2) 1 1 1 d d’ f 1 1 1 d d’ f 1 1 1 d d’ f Củng cố Định nghĩa thấu kính . Kể các loại thấu kính . Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng ngoài trục chính . Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng trên trục chính . Các công thức thấu kính . Hướng dẫn về nhà Định nghĩa thấu kính . Vẽ ảnh của một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trong các trường hợp : vật nằm ngoài tiêu cự , trong tiêu cự , ngay tiêu điểm Nêu tính chất ảnh của 1 vật đặt trước thấu kính hội tụ,phân kỳ Chứng minh công thức thấu kính khi vật đặt trước thấu kính phân kỳ . Bài tập 5 , 6 ,7 trang 147 sách giáo khoa Đọc trước bài “ Máy ảnh và mắt ”
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_khoi_11_bai_29_thau_kinh_mong_ban_chuan.ppt