Bài giảng môn Vật lí Khối 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Bản mới)
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
1. ĐỊNH NGHĨA
Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng
2. PHÂN LOẠI
Theo hình dạng, thấu kính gồm hai loại:
+ Thấu kính lồi ( thấu kính rìa mỏng )
+ Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày )
Đường thẳng đi qua tâm 0 và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính
Các đường thẳng khác qua quang tâm gọi là trục phụ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH M Ặ T B Ê N 2 Á N H S Á N G Y Á Đ 1 H N Ả 6 4 G N Ă K Í N H L 3 K H Ú C X Ạ 5 7 M Á Y Ả N H THẤU KÍNH MỎNG TIẾT 56 1. ĐỊNH NGHĨA Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh , nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 2. PHÂN LOẠI Theo hình dạng , thấu kính gồm hai loại : + Thấu kính lồi ( thấu kính rìa mỏng ) + Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày ) 0 II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. QUANG TÂM. TIÊU ĐIỂM. TIÊU DIỆN a/ Quang tâm : 0 0 gọi là quang tâm của thấu kính 0 Nhận xét 1: Mọi tia tới qua quang tâm đều truyền thẳng Đường thẳng đi qua tâm 0 và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính Các đường thẳng khác qua quang tâm gọi là trục phụ 0 b. Tiêu điểm . Tiêu diện F’ gọi là tiêu điểm ảnh chính F gọi là tiêu điểm vật chính F’ F F F’ F F’ F n gọi là tiêu điểm vật phụ F’ n gọi là tiêu điểm ảnh phụ F’ F’ F n ’ F F n Nhận xét 2 : Tia tới song song với trục chính có tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ 0 F F n ’ Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính có tia ló song song với trục chính Tia tới song song với trục phụ có tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ F F’ 2. Tiêu cự . Độ tụ * Tiêu cự của thấu kính f = 0F’ Ta quy ước , đối với thấu kính hội tụ f > 0 Đơn vị : m, cm f F’ F 0 f a/ Tiêu cự Độ tụ : D = Đơn vị : Điôp ( dp ) b/ Độ tụ 0 F F’ F n F’ n III. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học a/ Khái niệm ảnh : - Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng - Một ảnh điểm là : + Thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ + Ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì b/ Khái niệm vật : - Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng Một vật điểm là : + Thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì + Ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ F’ F 0 A B A’ B’ I R R’ Ảnh ảo S’ 0 S F’ F Ảnh thật I V ẬT THẬT V ẬT ẢO 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính a/ Ta thường vẽ các tia tới sau đây : Tia tới qua quang tâm 0 của thấu kính Tia tới song song với trục chính của thấu kính Tia tới qua tiêu điểm vật chính ( hay đường kéo dài qua nó ) b/ Trường hợp phải vẽ một tia bất kì Tia tới song song với trục phụ có tia ló ( hay đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh phụ S’ F n ’ 0 S F’ F A’ B’ A B F’ 0 F 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính A B F’ 0 F A B F’ 0 F 0 F’ F 0 F’ F A0 > 2f A0 < 2f A0 = f A B A B A0 = 2f I I’ I I’ I I’ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 0 F F’ A A0 = f B F’ A0 = 2f 0 F A B B’ A’ I I A B F’ A0 > 2f I I’ 0 F A’ B’ I F’ A B A0 < 2f F 0 I THẤU KÍNH ẢNH ( 0I = 0I ’ = 2f ) TÍNH CHẤT ( thật , ảo ) ĐỘ LỚN ( so với vật ) CHIỀU ( SO VỚI VẬT) I F 0 F’ I’ BẢNG TÓM TẮT Ảnh : * Thật : vật ngoài 0F * Ảo : vật trong 0F Ảnh ảo > vật Ảnh thật : * > vật : vật trong FI * = vật : vật ở I ( ảnh ở I’) * < vật : vật ngoài FI Vật và ảnh : * Cùng chiều trái tính chất * Cùng tính chất trái chiều IV. ỨNG DỤNG Kính thiên văn vô tuyến được đặt tại Aresibo được công nhận là kính thiên văn lớn nhất thế giới . CỦNG CỐ: 1. Chọn câu đúng . Nhìn qua một thấu kính hội tụ , ta thấy ảnh của vật thì ảnh đó a. Luôn nhỏ hơn vật b. Luôn lớn hơn vật c. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật d. Luôn ngược chiều với vật 2. Chọn phát biểu đúng : Với thấu kính hội tụ a. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng cong b. Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng ít cong c. Độ tụ D = 1 d. Độ tụ D < 1 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_khoi_11_bai_29_thau_kinh_mong_ban_moi.ppt