Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (Chuẩn kiến thức)
Lực hấp dẫn
Lực nào đã làm cho trái táo rơi ?
Trái Đất hút trái táo. Trái táo có hút Trái Đất không ?
Chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không?
Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất ?
Định luật.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN
Trọng lực của 1 vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và
vật đó.
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực.
- Độ lớn trọng lực theo định luật vạn vật hấp dẫn:
KIEÅM TRA BAØI CUÕ Caâu 1 : Caâu 2 : Phát biểu định luật III Newton ? Đặc điểm của cặp lực và phản lực? Baøi 11 LÖÏC HAÁP DAÃN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. Lực hấp dẫn I. Lực hấp dẫn Tại sao trái táo không rơi lên trời ? - Lực nào đã làm cho trái táo rơi ? - Trái Đất hút trái táo. Trái táo có hút Trái Đất không ? P m M P’ Hình ảnh mô tả chuyển động của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất Chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không? Lực nào giữ cho Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mà không văng ra xa Trái Đất ? Kết luận Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn F hd Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn F’ hd Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nếu không có lực hấp dẫn Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất nhờ có lực hấp dẫn II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật. F hd ~ m 1 .m 2 F hd ~ 1 r 2 F hd F hd r m 1 m 2 II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F hd : Lực hấp dẫn giữa hai vật ( N ) G = 6,67 . 10 -11 Nm 2 /kg 2 : Hằng số hấp dẫn. m 1 , m 2 : khối lượng của hai chất điểm ( kg ) r : Khoảng cách giữa hai chất điểm ( m ) r >> so với kích thước 2 vật Trường hợp nào áp dụng được Định luật ? Trường hợp nào áp dụng được Định luật ? F hd F hd R m 1 m 2 Trường hợp nào áp dụng được Định luật ? III. TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN P m M g O R h Với R là bán kính Trái đất m là khối lượng vật h là độ cao của vật so với mặt đất III . TRỌNG LƯC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN - Trọng lực của 1 vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. - Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực. - Độ lớn trọng lực theo định luật vạn vật hấp dẫn: Mặt khác: Khi h << R, ta có: Vậy gia tốc rơi tự do của các vật ở gần mặt đất là như nhau. O h R G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 M =6,0.10 24 kg, h = 0 R = 6400 km = 64.10 5 m => g = ? => g 9,77 m/s 2 Bài tập Trường: ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Lớp: ĐHSP Vật lý 07 Họ tên: Dương Hoàng Anh Thơ MSSV: 107126046
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van.ppt