Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Bản chuẩn kĩ năng)
Lực đàn hồi:
Xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào vật làm nó biến dạng.
Có tác dụng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
Cùng phương, ngược chiều với ngoại lực gây biến dạng.
Với dây cao su, dây thép. khi bị kéo lực đàn hồi gọi là lực căng.
Với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau lực đàn hồi gọi là phản lực (lực pháp tuyến).
CHÀO CÁC EM HỌC SINH! Bài:12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC Giá đỡ Vật Điểm đặt của lực đàn hồi ? Lực đàn hồi có hướng như thế nào ? Tại hai đầu lò xo , và tác dụng vào vật tiếp xúc với lò xo. C ùng phương , ngược chiều với ngoại lực tác dụng l àm cho lo xo biến dạng Bài:12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi : Lực đàn hồi : Cùng p h ương , ngược chiều với ngoại lực gây biến dạng . - Có tác dụng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu . - Xuất hiện ở hai đầu lò xo và tác dụng vào vật làm nó biến dạng . Bài:12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi : II. Độ lớn của lực đàn hồi : 1. Thí nghiệm : 0 1 2 3 4 5 ∆l = l – l 0 l l 0 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC F đh = P(N) 0 1 2 3 Độ dài lò xo l (mm) 245 285 324 366 Độ biến dạng ( độ d ãn ) ∆ l (mm) 0 40 79 121 Từ kết quả thí nghiệm gợi ý cho em mối liên hệ nào không ? Nếu có hãy phát biểu mối liên hệ đó ? * Nhận xét : Khi lò xo đứng yên : ~ ~ 0 1 2 3 4 5 ∆l = l – l 0 l l 0 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC ∆l l L ò xo sẽ không trở lại hình dạng và kích thước ban đầu . Nếu tăng lực kéo lên mãi thì sao ? Bài : LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi : II. Độ lớn của lực đàn hồi : 1. Thí nghiệm : 2. Giới hạn đàn hồi : Là giới hạn mà trong đó lò xo có tính đàn hồi Lực đàn hồi Trọng lực Độ biến dạng ( độ nén ) P=10 N F đh =P =10N Trong tr ường hợp lò xo b ị nén hoặc dãn . Khi dãn thì : Robert Hooke (1635 – 1703) Bài:12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi : II. Độ lớn của lực đàn hồi : 1. Thí nghiệm : 2. Giới hạn đàn hồi : 3. Định luật Húc( Robert Hook ) Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hôi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Độ biến dạng k: hệ số đàn hồi ( độ cứng ) (N/m) k: phụ thuộc bản chất và kích thước của vật . Hai lò xo làm cùng một chất nhưng kích thước khác nhau . ( Đều làm bằng đồng ) So sánh độ biến dạng của hai lò xo? Từ đó có nhận xét gì ? Lò xo 2 biến dạng ít hơn . Lò xo bị dãn Dây cao su bị dãn Cho biết hướng của lực đàn hồi ? Lực đàn hồi đóng vai trò lực gì ? Lực đàn hồi đóng vai trò lực căng dây . Hướng của lực đàn hồi theo s ợi dây . Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép . A PHẢN LỰC Áp lực Lực đàn hồi B Trọng lực Bài:12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi : II. Độ lớn của lực đàn hồi : 1. Thí nghiệm : 2. Giới hạn đàn hồi : 3. Định luật Húc( Robert Hook ) 4. Chú ý : - Với dây cao su , dây thép ... khi bị kéo lực đàn hồi gọi là lực căng . - Với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau lực đàn hồi gọi là phản lực ( lực pháp tuyến ). III. Ứng dụng : Bài:12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. Điểm đặt và hướng của lực đàn hồi : II. Độ lớn của lực đàn hồi : 1. Thí nghiệm : 2. Giới hạn đàn hồi : 3. Định luật Húc( Robert Hook ) 4. Chú ý : III. Ứng dụng : - Chế tạo lực kế . - Làm lò xo giảm xóc ở chỗ nối toa tàu , bộ phận giảm xóc của xe máy , ôtô ... Củng cố - vận dụng Bài tập : Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm ? A. 1 000 N. B. 1 00 N. C. 10 N. D. 1 N. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_din.ppt