Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Bản chuẩn kiến thức)
HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
1. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.
2. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong, còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo
Khái niệm: Giới hạn đàn hồi của lò xo là chiều dài tối đa (khi dãn) hoặc tối thiểu (khi nén) của lò xo mà lò xo vẫn trở lại được hình dạng ban đầu.
Định luật Húc
Chú ý: Độ dãn hay độ nén gọi chung là độ biến dạng
Định luật: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ ? Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn? ? Vi ết biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất? M, R m, r h ? Vi ết biểu thức tính độ lớn của lực hấp dẫn trong trường hợp trên ? ? ? ? LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 1. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng. 2. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong, còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài. I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý Khi vật đứng cân bằng: F dh = P ∆l =l - l 0 Kết luận: P ~ ∆l → F dh ~ ∆l 1. Thí nghiệm II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý l 0 : Chi ều dài tự nhiên của lò xo (khi lò xo chưa biến dạng) 1. Thí nghiệm II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo Khái niệm: Giới hạn đàn hồi của lò xo là chiều dài tối đa (khi dãn) hoặc tối thiểu (khi nén) của lò xo mà lò xo vẫn trở lại được hình dạng ban đầu. I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý 3. Định luật Húc Chú ý: Độ dãn hay độ nén gọi chung là độ biến dạng Định luật: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. F dh = k k : độ cứng (hay hệ số đàn hồi) (N/m) LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý ∆l = l – l o (m) 4. Chú ý a. Đối với dây cao su, dây thép,khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng.Lực căng có điểm đặt giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn. b. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 3. Định luật Húc 1. Thí nghiệm II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý 5. C ủng cố F dh = P l 0 l ∆l =l - l 0 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý 0 1 2 3 4 5 ∆l = l – l 0 l l 0 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC l l 0 m = 0 l 0 - l LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý F dh = P LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 3. Định luật Húc Định luật: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. k : độ cứng (hay hệ số đàn hồi) (N/m) ∆l: Độ biến dạng của lò xo (m) F dh = k 4. Chú ý a. Đối với dây cao su, dây thép,khi bị kéo lực đàn hồi được gọi là lực căng. b. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. Nêu một vài ứng dụng của lực đàn hồi trong cuộc sống? LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Định luật Húc 4. Chú ý C âu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau đây: D. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. C. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. A. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng sau đó giảm. D. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm, độ cứng 40N/m. Đầu trên của lò xo giữ cố định. Tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực nén 1N theo phương của trục lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng: B. 30,5 cm A. 27,5 cm C. 22,5 cm D. 20,5 cm C. 22,5 cm LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC Một lò xo có độ cứng k = 400N/m, để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng bằng: (lấy g = 10m/s 2 ) B. 40 kg C. 400 kg A. 4 kg D. 20 kg A. 4 kg XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_din.ppt