Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Chuẩn kiến thức)

Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo

 +Khi lò xo không dãn (hay co) thì có lực đàn hồi không?

 +Khi thôi kéo lò xo, lực nào đã làm cho nó lấy lại chiều dài ban đầu?

Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo

 Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng và có:

 + Điểm đặt: ở hai đầu của lò xo, đặt lên các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo ở đó.

 +Phương: trùng với phương của trục lò xo.

 +Chiều: ngược với chiều của ngoại lực(gây biến dạng).

 

ppt33 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 . Phát biểu và viết biểu thức Định luật vạn vật hấp dẫn ? 
Câu 2 . Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất ? Vì sao lên càng cao thì gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng giảm ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo 
- Khi kéo dãn (hay nén ) lò xo, tay ta có chịu lực tác dụng của lò xo không ? Vì sao ? 
- Nếu có , hãy cho biết điểm đặt , phương và chiều của lực này ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo 
 + Khi lò xo không dãn (hay co) thì có lực đàn hồi không ? 
 + Khi thôi kéo lò xo, lực nào đã làm cho nó lấy lại chiều dài ban đầu ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo 
 Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng và có :	 
	 + Điểm đặt : ở hai đầu của lò xo, đặt lên các vật tiếp xúc (hay gắn ) với lò xo ở đó . 
 + Phương : trùng với phương của trục lò xo. 
	 + Chiều : ngược với chiều của ngoại lực(gây biến dạng ). 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo 
Khi lực kéo tăng lên thì độ dãn của lò xo tăng , vậy giữa độ dãn của lò xo và lực đàn hồi có mối liên hệ như thế nào ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
Vì sao khi treo vật nặng vào lò xo thì nó chỉ dãn đến một mức nào đó thì dừng ? Lúc này độ lớn lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu ? 
P 
F đh = P 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
Muốn tăng lực của lò xo lên 2 hoặc 3 lần thì trọng lượng các quả cân phải thay đổi thế nào ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
 1. Thí nghiệm 
	a. Dụng cụ : 
	 + giá thí nghiệm 
	 +01 lò xo. 
	 +05 quả cân cùng tr ọng lượng 0,5N. 
	 +01 thước đo chiều dài . 
 	b. Bố trí thí nghiệm ( như hình bên ) 
	 c.Trình tự thí nghiệm 
	 + Đo chiều dài tự nhiên l o của lò xo. 
	 + Lần lượt móc các quả cân có trọng lượng P, 2P, 3P, vào lò xo và đo chiều dài l của lò xo, điền vào bảng số liệu . 
 	 + Tính độ dãn  l = l - lo điền vào bảng số liệu . 
F đh (N ) 
0,5 
1,0 
1,5 
2,0 
2,5 
Độ dài l(mm ) 
Độ dãn  l(mm ) 
l o = . mm 
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm , hãy cho biết giữa độ lớn của lực đàn hồi của lò xo và độ biến dạng của nó có mối liên hệ đặc biệt nào không ? Nếu có , hãy phát biểu mối liên hệ đó ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
 1. Thí nghiệm 
	 d.Kết luận : 
 Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ dãn của lò xo. 
Trong thí nghiệm trên , nếu tiếp tục tăng P lên mãi thì điều gì sẽ xảy ra ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
 1. Thí nghiệm 
	 d.Kết luận : 
 Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ dãn của lò xo. 
 2.Giới hạn đàn hồi của lò xo 
	 Giới hạn đàn hồi của lò xo là độ biến dạng lớn nhất mà trong đó lò xo còn có thể tự trở về trạng thái ban đầu khi ngoại lực thôi tác dụng . 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
 1. Thí nghiệm 
 2.Giới hạn đàn hồi của lò xo 
 3.Định luật Húc 
Robert Hooke (1635 – 1703) 
Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 
+ l là độ dãn (hay nén ) của lò xo (m) 
F đh = k l 
Độ biến dạng ( độ dãn hoặc nén ) của lò xo. 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
 1. Thí nghiệm 
 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 
 3. Định luật Húc 
Robert Hooke (1635 – 1703) 
Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 
+ l là độ dãn (hay nén ) của lò xo (m) 
+ k là độ cứng của lò xo, có đơn vị N/m 
F đh = k l 
- Đơn vị của độ cứng k là gi ? Vì sao ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
 1. Thí nghiệm 
 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 
 3. Định luật Húc 
Ứng dụng định luật Húc người ta chế tạo lực kế để đo lực . 
Khi sử dụng lực kế , cần phải lưu ý điều gì ? 
Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 
 4. Chú ý 
- Dây cao su ( dây thép ) bị kéo dãn -> lực đàn hồi là lực căng . 
 - Các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi bị nén -> lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc . 
	 Bài 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 	ĐỊNH LUẬT HÚC 
1.Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo 
	 + Điểm đặt : ở hai đầu của lò xo, đặt lên các vật tiếp xúc (hay gắn ) với lò xo ở đó . 
	+ Phương : trùng với phương của trục lò xo. 
	+ Chiều : ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng . 
2.Định luật Húc 	 	 + Nội dung : Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 	 + Biểu thức : 	+ Ứng dụng : Chế tạo lực kế , cân lò xo 
* Chú ý : - Dây cao su ( dây thép ) bị kéo dãn -> lực đàn hồi là lực căng . 	 - Các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi bị nén -> lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc . 
F đh = k l 
CỦNG CỐ 
Câu 1.Trong các hình ảnh sau , hình ảnh nào có liên quan đến ứng dụng của lực đàn hồi ? 
A. I, II 	B. II, IV 	C. I,II,IV 	D. I,II,III,IV 
I 
II 
III 
VI 
CỦNG CỐ 
Câu 2. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật . Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. 
 S 
 S 
 S 
 Đ 
	A.500 
	B.0,05N  
	C. 20N 
	D. 5N 
CỦNG CỐ 
Câu 3 . Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? 
 Đ 
 S 
 S 
 S 
	 A. 30 N/m 
	 B. 25N/m 
	 C. 1,5N/m 
D. 150N/m 
CỦNG CỐ 
Câu 4 . Một lò xo có độ cứng k = 400N/m, để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng bằng bao nhiêu? (lấy g = 10m/s2) 
 Đ 
 S 
 S 
 S 
	 A. 4 kg 
	 B. 40 kg 
	 C. 400 kg 
D. 20 kg 
CỦNG CỐ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_din.ppt
  • docGHI BANG.doc
  • docLUC DÀN HOI.doc
  • docNew Microsoft Word Document.doc
  • rartulieu.rar