Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang (Bản mới)

Chọn hệ toạ độ Descartes xOy như HV:

Phân tích chuyển động của vật thành các chuyển động thành phần trên các trục toạ độ.

Xác định tính chất của các chuyển động thành phần và viết phương trinh của các chuyển động thành phần đó.

Xác định chuyển động của vật từ các chuyển động thành phần đó.

Bài toán

 Một vật được ném từ điểm M ở độ cao h = 45m với vận tốc ban đầu v0 = 20m/s theo phương nằm ngang. Hãy:

 a. Viết phương trinh quỹ đạo của vật

 b. Tính thời gian vật bay trong không khí

 c. Tính tầm ném xa của vật

 Lấy g = 10m/s2 , bỏ qua sức cản của không khí.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 43 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tập thể lớp 10 A6 xin kính chào quý thầy cô! 
Kiểm tra bài cũ 
 Viết các phươ ng tr ì nh của chuyển đ ộng th ẳ ng đ ều và chuyển đ ộng th ẳ ng biến đ ổi đ ều ? 
Chuyển đ ộng th ẳ ng đ ều 
Chuyển đ ộng th ẳ ng biến đ ổi đ ều 
Gia tốc 
Vận tốc : 
Tọa độ: 
tiết 24 - bài toán về chuyển động ném ngang 
Hãy quan sát hì nh ả nh : vòi phun nư ớc , bắn pháo hoa . 
Hãy quan sát hinh anh máy bay tha hàng cứu trợ đồng bào bị thiên tai. 
A 
B 
I – khao sát chuyển đ ộng ném ngang 
Bài toán: Một vật đư ợc ném ngang từ độ cao h so với mặt đ ất với vận tốc ban đ ầu v 0 theo phươ ng ngang và bỏ qua sức can của kh ô ng khí . 
đ ể xét chuyển đ ộng của vật ném ngang ta cần phai chọn một hệ toạ độ thích hợp . 
Cần phai chọn một hệ toạ độ như thế nào? 
h 
Oh! Làm thế nào nhỉ? 
Chọn hệ toạ độ Descartes xOy nh ư HV: 
y 
h 
My 
M 
O 
x 
Mx 
Phân tích chuyển động của vật thành các chuyển động thành phần trên các trục toạ độ. 
Xác định tính chất của các chuyển động thành phần và viết phương trinh của các chuyển động thành phần đó. 
Xác định chuyển động của vật từ các chuyển động thành phần đó. 
Ta thấy khi vật chuyển động trên quỹ đạo cong thi hinh chiếu của vật trên Ox và Oy là Mx và My cũng chuyển động theo. 
h 
y 
My 
M 
O 
x 
Mx 
Hãy xác định tính chất chuyển động của Mx và My trên Ox và Oy. Từ đó viết phương trinh chuyển động của Mx và My? 
Vi vậy thay vi xét chuyển động của vật trên quỹ đạo cong. Ta sẽ xét chuyển động thành phần trên Ox và Oy. 
Oh! Làm thế nào nhỉ? 
Trên Ox, Mx chuyển động theo quán tính( chuyển động thẳng đều) nên ta có: 
 a x = 0 
 v x = v 0 
 x = v 0 .t (1) 
Trên Oy, My chuyển động rơi tự do( do vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực), nên theo định luật II Newton ta có: 
 F y = P = m.a y 
 a y = g 
 và v y = g.t 
 y = g.t 2 /2 (2) 
Phương trinh (1) và (2) là các phương trinh chuyển động thành phần của vật trên Ox và Oy. 
Ii – xác đ ịnh chuyển đ ộng của vật 
Từ các chuyển đ ộng th à nh phần của vật tr ên Ox và Oy . Hãy xác đ ịnh chuyển đ ộng của vật : dạng quỹ đạo, thời gian chuyển đ ộng và tầm ném xa ? 
Từ (1) và (2) hãy rút ra phươ ng trinh quỹ đạo của vật? 
Từ (1) suy ra : t = x/ v 0 , thế vào (2) 
y = (g/2v 0 2 ).x 2 (3) 
PT (3) là phươ ng trinh quỹ đạo của vật ném ngang 
PT này có dạng của PT nao đã gạp? 
h 
y 
My 
M 
O 
x 
Mx 
H 
K 
Ta thấy khi vật chuyển động trên quỹ đạo cong từ O đến K thi My cũng chuyển động trên Oy từ O đến H. 
PT (3) có dạng của phương trinh y = a.x 2 . Vi vậy quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng đường Parabol như H.v 
Vậy thời gian chuyển động của vật được xác định như thế nao? 
y = h 
y = (g.t 2 )/2 = h 
t = 
g 
h 
2 
h 
y 
My 
M 
O 
x 
Mx 
H 
K 
N 
L 
Trên hinh bên HK = L được gọi là tầm ném xa của vật. 
Ta thấy khi vật tiếp đất ở K, thi Mx cũng chuyển động tới N. Nghĩa là L = ON. 
Tầm ném xa được tính như thế nào? 
L = x max = v 0 .t 
L = v 0 . 
A 
B 
Hai viên bi rơi tới đất cùng một lúc 
Iii – thí nghiệm kiểm chứng 
Thí nghiệm này xác nhận điều gi? 
Kết qua bài toán về chuyển động ném ngang là hoàn toàn chính xác. 
B ài toán 
 Một vật đư ợc ném từ đ iểm M ở độ cao h = 45m với vận tốc ban đ ầu v 0 = 20m/s theo phươ ng nằm ngang . Hã y: 
	a. Viết phương trinh quỹ đạo của vật 
	 b. Tính thời gian vật bay trong kh ô ng khí 
	 c. Tính tầm ném xa của vật 	 
 	 Lấy g = 10m/s 2 , bỏ qua sức cản của kh ô ng khí . 
Iv – cũng cố, vận dụng 
Các bạn ơi! Hãy cùng suy nghĩ nào 
h 
Tóm tat: 
 h = 45 m 
v 0 = 20 m/s 
 g = 10 m/s 2 
F c = 0 
y =? 
t =? 
L =? 
Bài làm 
a) PT: y = (g/2v 0 2 ).x 2 
Thay số ta có: y = x 2 /80 
b) Thời gian vật bay trong không khí: 
t = 
Thay số ta có: t = 3 s 
c) Tầm ném xa của vật là: 
L = v 0 . 
Thay số ta có: L = 60 m 
BTVN: Làm các bài tập 4, 5, 6, 7 SGK trang 88 và đọc trước bài TH 
xin chào và kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ 
the end! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_15_bai_toan_ve_chuyen_dong_n.ppt