Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle, Mariotle (Chuẩn kĩ năng)

I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI

II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT

III. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT

1. THÍ NGHIỆM

2. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT

IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT

V. CỦNG CỐ

TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI

trạng thái của một lượng khí xác định bởi áp suất p, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T.

V, T và p: là các thông số trạng thái.

Với T(K) = t + 273

 p ( Pa, atm)

 V(cm3 ,lít)

Từ hình vẽ 29.1a ta có. Trạng thái 1: p1, V1, T1

 Trạng thái 2: p2,V2, T2

Qúa trình: Qúa trình một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 gọi là quá trình biến đổi trạng thái,gọi tắt là quá trình.

Đẳng quá trình: là qúa trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle, Mariotle (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Nêu các nội dung chính của thuyết động học phân tử chất khí ? 
Câu 2 : Dựa vào thuyết động học phân tử , quan sát hình vẽ 29.1a. Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về thể tích , mật độ các phân tử khí và áp suất trong xilanh ? 
TRẢ LỜI : V giảm , mật độ phân tử tăng , p tăng . 
Vậy : V giảm thì p tăng 
 Hình 29.1a 
BÀI 29   
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. 
 ĐỊNH LUẬT BÔILƠ - MARIỐT 
NỘI DUNG CHÍNH  
 I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI 
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT 
III. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT 
 1. THÍ NGHIỆM 
2. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT 
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT 
V. CỦNG CỐ 
 trạng thái của một lượng khí xác định bởi áp suất p, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T. 
V, T và p: là các thông số trạng thái . 
 Với T(K) = t + 273 
 p ( Pa, atm ) 
 V(cm 3 , lít ) 
Hình 29.1b 
Nhiệt độ 
Áp suất 
Thể tích 
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI 
Từ hình vẽ 29.1a ta có . Trạng thái 1: p 1 , V 1 , T 1 
 Trạng thái 2: p 2 ,V 2 , T 2 
Qúa trình : Qúa trình một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 gọi là quá trình biến đổi trạng thái,gọi tắt là quá trình . 
Đẳng quá trình : là qúa trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên . 
Có 3 đẳng quá trình : Đẳng tích , đẳng nhiệt và đẳng áp . 
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT 
Định nghĩa : Qúa trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi . 
T = const 
TRẠNG THÁI 1:P 1, V 1, T 1 
TRẠNG THÁI 2: P 2, V 2, T 1 
III. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT 
Thí nghiệm 
 Hình 29.2 
Kết quả thí nghiệm 
Câu hỏi C 1 : 
Tính giá trị tích p.V và điền vào bảng 29.1 
Kết luận : khi thể tích V tăng thì áp suất p giảm . 
 p tỉ lệ nghịch với V 
 Hay p.V = conts 
Thể tích V(cm 3 ) 
 Áp suất p (10 5 Pa) 
p.V 
10 
2,00 
20 
1,00 
30 
0,67 
40 
0.5 
20.10 5 
20.10 5 
20,1.10 5 
20.10 5 
2. Định luật Bôilơ-Mariôt 
a. Giới thiệu 2 nhà vật lí : Bôilơ và Mariôt 
Edme Mariotte (1620-1684) 
b. Định luật Bôilơ-Mariôt 
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định , áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích . 
Hay p.V = hằng số 
Định luật Bôilơ – Mariôt viết cho 2 trạng thái là : 
p 1 V 1 = p 2 V 2 
(2) 
 (1) 
c. Bài tập vận dụng 
Một khối khí có thể tích 6 lít ở áp suất 1.10 5 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu ? 
 Tóm tắt 
Trạng thái 1 Trạng thái 2 
V 1 = 6 lít V 2 = 2 lít 
 p 1 = 1.10 5 Pa = 1 atm p 2 = ? 
 Giải 
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có : 
 p 1 V 1 = p 2 V 2 
 Vậy p 2 = 
Thay số vào ta có kết quả : 
 p 2 = 3.10 5 Pa=3 atm 
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần , và ngược lại . 
T= const 
V 2 
p 1 V 1 
p 1 =1 
A 
V(lít ) 
p(atm ) 
B 
O 
V 2 =2 
V 1 =6 
( V 3 =3; P 3 = 2 ) 
3 
2 
p 2 =3 
(V 1 =6; P 1 =1) 
(V 2 =2; P 2 =3) 
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT 
Định nghĩa : Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi . 
T 1 > T 2 
 Hệ toạ độ p-V 
 Hệ toạ độ T-V 
Đường đẳng nhiệt trong các toạ độ : 
 Hệ toạ độ p-T 
 Hình 1 
 Hình 2 
Câu hỏi 1 : Qúa trình nào đưới đây không phải là quá trình đẳng nhiệt ? 
V. CỦNG CỐ 
A . Thể tích 
B. Khối lượng 
C. Nhiệt độ 
D. Áp suất 
Câu hỏi 2 : Đại lượng nào sau đây không phải thông số trạng thái của một lượng khí ? 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 
TRẦN THỊ KIỂM THU 
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_29_qua_trinh_dang_nhiet_dinh.ppt
Bài giảng liên quan