Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Chuẩn kiến thức)

khí thực và khí lý tưởng

Khí thực tuân theo gần đúng các định luật về chất khí.

Khí lý tưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí.

Ở nhiệt độ và áp suất thông thường,sự khác biệt giữa khí thực và khí lý tưởng là không lớn, do đó khi không cần độ chính xác cao,ta có thể áp dụng định luật của khí lý tưởng cho khí thực.

Câu 1:

một cái bơm chứa100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1(atm). T ính áp suất của không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 390C?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	 BÀI GIẢNG 	 
Ph ươ ng trình trạng thái của khí lý t ưởng 
(Tiết 1)	 
Kiểm tra bài cũ 
Nội dung bài giảng 
Củng cố 
CAÙC PHAÀN CHÍNH 
CÁC PHẦN CHÍNH 
Câu1:phát biểu và viết biểu th ứ c của đ ịnh luật Bôi l ơ -ma ri ôt? 
Trả l ời : 
phát biểu : 
Trong quá trình đẳng nhiệt của một l ượng khí nhất định , áp suất tỉ lệ nghịch v ới thể tích. 
biểu th ức : 
P 1 V 1 = P 2 V 2 hay PV = h ằng số 
	kiểm tra bài cũ 
Câu2: phát biểu và viết biểu th ứ c của đ ịnh luật Sac l ơ ? 
Trả l ời : 
phát biểu : 
Trong quá trình đẳng tích của một l ượng khí nhất định , áp suất tỉ lệ thuận v ới nhiệt độ tuyệt đối . 
biểu th ức : 
P 1 
T 1 
= 
P 2 
T 2 
hay 
P 
T 
=h ằ ng số 
	kiểm tra bài cũ 
	Câu 3:thế nào là đường đẳng nhiệt;trong đồ thị(P,V) đường đẳng nhiệt có hình dạng gì?vẽ đường đẳng nhiệt đó ? 
trả lời: 
. Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi . 
.Trong hệ trục (P,V), đường đẳng nhiệt có dạng đường hypebol. 
P 
O 
V 
P 
O 
T 
	kiểm tra bài cũ 
Câu4:thế nào là đường đẳng tích? Trong đồ thị (P,T) đường đẳng tích có dạng gì?vẽ đường đẳng tích đó ? 
t r ả l ời 
. Đường đẳng tích là đường biểu diễn s ự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi . 
.Trong hệ trục (P,T) đường đẳng tích có dạng là đường th ẳng đ i qua gốc tọa độ . 
P 
O 
T 
P 
O 
V 
	kiểm tra bài cũ 
(I) 
P 2 ,V 2 
(II) 
Định luật Bôil ơ -Mariôt 
P 1 V 1 = P 2 V 2 
T = hằng số 
(Đẳng nhiệt) 
V 
P 
O 
P 
O 
T 
P 1 T 1 
(I) 
P 2 T 2 
(II) 
V = hằng số 
(Đẳng tích) 
T 
P 
O 
P 
O 
V 
	Định luật Sacl ơ 
P 1 
T 1 
= 
P 2 
T 2 
Tạo tình huống học tập 
Khi quả bóng bàn bi bẹp, ta làm nh ư thế nào để quả bóng bàn phồng lên nh ư cũ? 
	 BÀI GIẢNG 	 
Ph ươ ng trình trạng thái của khí lý t ưởng 
(Tiết 1)	 
-Khí th ực tuân theo gần đúng các định luật về chất khí. 
!.khí th ực và khí lý t ưởng 
-Khí lý t ưởng tuân theo đúng các định luật về chất khí. 
- Ở nhiệt độ và áp su ất thông th ường ,s ự khác biệt gi ữa khí th ực và khí lý t ưởng là không l ớn , do đó khi không cần độ chính xác cao,ta có thể áp dụng định luật của khí lý t ưởng cho khí th ực . 
P 1 ,V 1 ,T 1 
P 2 ,V 2 ,T 2 
P 2 ’,V 2 ’,T 2 ’ 
!!.ph ươ ng trình trạng thái của khí lý t ưởng 
T=hằng số	 
Đẳng nhiệt 
V=hằng số 
Đẳng tích 
P 1 ,V 1 ,T 1 
P 2 ,V 2 ,T 2 
P 2 ’,V 2 ’,T 2 ’ 
V=hằng số	 
Đẳng tích 
T=hằng số 
Đẳngnhiệt 
S ơ đồ 2 
S ơ đồ 1 
Xây dựng ph ươ ng trình 
!!.ph ươ ng trình trạng thái của khí lý t ưởng 
- x ét một khối khí lý t ưởng biến đổi t ừ trạng thái 1(P 1 ,V 1 ,T 1 ) sang trạng thái 2 (P 2 ,V 2 ,T 2 ) qua trạng thái trung gian 2’ 
 - quá trình đẳng tích t ừ (1) sang (2’) 
P 1 
T 1 
P 2 ’ 
T 2 ’ 
= 
T 2 
P 2 ’ = 
T 2 
T 1 
P 1 
- quá trình đẳng nhiệt t ừ (2’) sang (2) 
Ta có : 
P 2 ’ 
V 2 ’ 
= P 2 V 2 
V 1 
(a) 
(b) 
Ta có : 
P 
O 
● 1 
P 1 
V 1 
● 2 
P 2 
V 2 
● 2’ 
T 2 
T 1 
V 
P 2 ’ 
Thay (a) vào (b) 
T 2 
T 1 
P 1 
V 1 
= P 2 V 2 
P 1 V 1 
T 1 
= 
P 2 V 2 
T 2 
đâ y là ph ươ ng trình trạng thái của KLT 
(P 2 ’,V 1 ,T 2 ) 
Câu 1: 
một cái b ơ m ch ứa 100 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 1(atm). T ính áp suất của không khí trong b ơ m khi không khí bị nén xuống còn 20c m 3 và nhiệt độ t ă ng lên t ới 39 0 C? 
!!!.vận dụng 
Giải : 
(I) 
V 1 	=100cm 3 
P 1 = 1 atm 
T 1 = 27 + 273 	= 300 0 K 
(II) 
V 2 =20 cm 3 
P 2 = ? 
T 2 = 39 + 273 = 312 0 K 
Áp dụng ph ươ ng trình trạng thái KLT : 
P 1 V 1 
T 1 
= 
P 2 V 2 
T 2 
P 2 = 
P 1 V 1 T 2 
V 2 T 1 
= 
1.100 . 312 
20.300 
= 
5,2 atm 
Câu 2: 
Trong các hệ th ức sau, hệ th ứ c nào không phù h ợ p v ới ph ươ ng trình trạng thái của khí lý t ưởng ? 
A. 
PV 
T 
= hằng số 
B. 
P 1 T 1 
V 1 
= 
P 2 T 2 
V 2 
C. P 1 V 1 T 2 = P 2 V 2 T 1 
D. 
T 1 
P 1 V 1 
= 
T 2 
P 2 V 2 
P 1 V 1 
T 1 
= 
P 2 V 2 
T 2 
Câu 3: 
mối liên hệ gi ữ a ápsu ất, thể tích và nhiệt độ của một l ượng khí trong quá trình nào sau đâ y không đư ợc xác đ ịnh b ằng ph ươ ng trình trạng thái của khí lý t ưởng ? 
A. Nung nóng một l ượng khí trong một bình kín . 
	 B. Nung nóng một l ượng khí trong một bình không đậy kín . 
C. Nung nóng một l ượng khí trong xilanh kín có pittông làm khí nóng lên,n ở ra đẩy pittông di chuyển. 
D . Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. 
Tập thể lớp 10a7 xin chân thành cảm ơ n các thày cô 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_31_phuong_trinh_trang_thai_c.ppt