Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng (Bản đẹp)
Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
+ Kí hiệu: U
+ Đơn vị: Jun (J)
Độ biến thiên nội năng
Là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình. (?U)
Biểu thức tính nhiệt lượng
Q = mc?t
Trong đó: m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
?t: độ biến thiên nhiệt độ (độ C hoặc K)
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhệt (gọi tắt là nhiệt):
?U = Q
Tong đó: ?U: độ biến thiên nội năng
Q: nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra
Tiết 55: Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng I. Nội năng Đ ịnh nghĩa: Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. + Kí hiệu : U + Đơn vị: Jun (J) 1. Nội năng là gì 2. Độ biến thiên nội năng Là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình. ( U) Thảo luận nhóm Nhóm 1, 2, 3: Hãy cho biết sự khác nhau giữa: Quá trình thực hiện công và quá trình truyền nhiệt Nhóm 4, 5, 6: Phân biệt: “ Công ” và “ Nhiệt lượng ” II. Các cách làm thay đổi nội năng * Trong quá trình thực hiện công: * Trong quá trình truyền nhiệt: + Ngoại lực không thực hiện công lên vật + Ngoại lực thực hiện công lên vật. + Có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nội năng. + Không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. * Công Truyền nhiệt Thực hiện công * Nhiệt lượng Là phần năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác trong quá trình thực hiện công Là phần nội năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt *Biểu thức tính nhiệt lượng Q = mc t Trong đó: m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) t: độ biến thiên nhiệt độ (độ C hoặc K) * Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhệt (gọi tắt là nhiệt): U = Q Tong đó: U: độ biến thiên nội năng Q: nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra Bài tập1: Nội năng của vật là: Tổng động năng và thế năng của vật. Nhiệt lượng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Chọn phương án đúng . A B C D Bài tập 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng ? Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích. A B C D Nhắc lại một số kiến thức đã học Câu hỏi 1: Cơ năng là gì? * Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. Câu hỏi 2: Động năng là gì? * Thế năng là năng lượng mà một hệ vật (1 vật) có do tương tác giữa các vật của hệ (các phần của vật ấy) và phụ thuộc vào vị trí tương đối của các vật (các phần ấy). * Động năng của 1 vật là năng lượng vật có do nó chuyển động Câu hỏi 3: Thế năng là gì? * Trong hệ kín không có lực ma sát, thì có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng. Nhưng cơ năng luôn được bảo toàn. Câu hỏi 4: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? thảo luận nhóm C1: Hãy chứng tỏ nội năng của một vậy phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U=f(T,V) C2: Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ? Trả lời C1: Khi T thay đổi thì vận tốc chuyển động hỗn độn của các phân tử thay đổi. Do đó U thay đổi. Khi V thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi làm cho thế năng tương tác giữa chúng thay đổi. Do đó U thay đổi. Vậy: U phụ thuộc vào T và V Trả lời C2: Vì bỏ qua tương tác giữa các phân tử nên các phân tử khí lí tưởng chỉ có động năng mà không có thế năng do đó nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Chúc mừng bạn đúng rồi Sai rồi các bạn ạ Sai rồi các bạn ạ
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_32_noi_nang_va_su_bien_thien.ppt