Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc - Nguyễn Hải Thành

tính tương đối của chuyển động.

Tính tương đối của quỹ đạo.

Kết luận: SGK.

Tính tương đối của vận tốc.

Kết luận: SGK.

Tóm lại: Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.

Công thức cộng vận tốc.

Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.

Định nghĩa: SGK.

Công thức cộng vận tốc.

Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc - Nguyễn Hải Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giỏo viờn thực hiện : nguyễn hải thành 
Năm học 2008 - 2009 
Bài giảng vật lý 
Sở giáo dục & đào tạo nghệ an 
Trường THPT quỳ hợp ii 
tổ : lý- hoá. 
Xin kính chào quý thầy, cô giáo! 
Chào các em học sinh thân mến! 
kiểm tra bài cũ . 
? 
1 
 2 
 3 
 4 
Bài 6 : tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc. 
 I. Tính tương đối của chuyển động. 
 II. Công thức cộng vận tốc. 
 kiểm tra bài cũ. 
 C2: Chuyển động cơ học là gì ? Làm thế nào để biết được một vật chuyển động hay đứng yên so với vật khác? 
- Trả lời: 
 + Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. 
 + Muốn biết được một vật có chuyển động hay không ta phải ta phải so sánh xem vị trí của nó có thay đổi so với vật khác theo thời gian hay không . 
! 
 kiểm tra bài cũ . 
 C1:Em hãy cho biết, hệ quy chiếu là gì? 
- Trả lời: Hệ quy chiếu là một hệ gồm: 
 + Một hệ trục toạ độ gắn vào vật mốc. 
 + Một mốc thời gian. 
 + Một đồng hồ dùng để đo thời gian. 
! 
 kiểm tra bài cũ. 
 C3: Quỹ đạo chuyển động là gì? Trong thực tế các em hay gặp những dạng nào? 
- Trả lời: 
 + Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. 
 + Trong thực tế thường gặp: Đường thẳng; đường cong; đường tròn 
! 
 cách tính độ lớn của véc tơ tổng. 
C4: Cho đẳng thức sau: 
- Trả lời : 
 + TH1: a = b + c 
! 
Nêu cách tính độ lớn của véc tơ 
trong các trường hợp: 
+ Hai véc tơ thành phần cùng phương cùng chiều. 
+ Hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều. 
+ Hai véc tơ thành phần vuông góc nhau. 
+ TH2: 
+ TH3: a 2 = b 2 + c 2 
Trong đó: a, b, c lần lượt là độ lớn của các véc tơ tương ứng. 
 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. 
i. tính tương đối của chuyển động. 
1. Tính tương đối của quỹ đạo. 
Kết luận: SGK. 
2. Tính tương đối của vận tốc. 
Kết luận: SGK. 
Tóm lại: Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. 
ii. Công thức cộng vận tốc. 
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. 
Định nghĩa: SGK. 
2. Công thức cộng vận tốc. 
a. Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều. 
b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo. 
Ta có: v 1,3 = v 1,2 + v 2,3 
Ta có: |v 1,3 | =| v 1,2 – v 2,3 | 
Tổng quát: 
Với: |v 1,2 – v 2,3 |  v 1,3  v 1,2 + v 2,3 
Nếu: 
Thì v 2 1,3 = v 2 1,2 + v 2 2,3 
Tóm lại: v 2 1,3 = v 2 1,2 + v 2 2,3 + 2cos  
Với: 
C1: Qua hai thí dụ trên em có nhận xét gì về hình dạng quỹ đạo của trái bóng? Từ đó rút ra nhận xét về tính tương đối của quỹ đạo. 
Trả lời: 
+ Hình dạng quỹ đạo của trái bóng trong hai thí dụ trên là khác nhau. 
+ Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối. 
C1: Qua các thí dụ trên em có nhận xét gì về vận tốc của một vật chuyển động? Từ đó rút ra nhận xét về tính tương đối của vận tốc. 
Trả lời: 
+ Vận tốc của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – vận tốc có tính tương đối. 
C1: Qua các thí dụ trên em hãy cho biết thế nào là hệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động? 
Trả lời: 
+ Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật mốc là vật đứng yên. 
+ Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật mốc là vật chuyển động. 
 Trong ủoự : 
 + V 1,3 : Vaọn toỏc cuỷa thuyeàn(1) ủoỏi vụựi bụứ (3) : Vaọn toỏc tuyeọt ủoỏi 
 + V 1,2 : Vaọn toỏc cuỷa thuyeàn(1) ủoỏi vụựi nửụực ( 2 ) : Vaọn toỏc tửụng ủoỏi . 
 + V 2,3 : Vaọn toỏc cuỷa nửụực (2) ủoỏi vụựi bụứ (3) : Vaọn toỏc keựo theo . 
a. Trường hợp vận tốc cựng phương cựng chiều : 
Ta có: v 1,3 = v 1,2 + v 2,3 . 
b. Trường hợp vận tốc tương đối cựng phương ngược chiều với vận tốc kộo theo : 
C1: Từ hai trường hợp trên em hãy suy ra công thức cộng vận tốc tổng quát? Đồng thời rút ra nhận xét về độ lớn của vận tốc tuyệt đối so với vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. 
Trả lời: 
Nhận xét: |v 1,2 – v 2,3 |  v 1,3  v 1,2 + v 2,3 
C1: Trường hợp, nếu vận tốc tương đối vuông góc với vận tốc kéo theo thì độ lớn của vận tốc tuyệt đối được tính như thế nào? 
Trả lời: v 2 1,3 = v 2 1,2 + v 2 2,3 
C2: Trường hợp tổng quát, nếu vận tốc tương đối tạo với vận tốc kéo theo một góc  nào đó thì độ lớn của vận tốc tuyệt đối được tính như thế nào? 
 
 Trả lời: 
 V 2 1,3 =v 2 1,2 + v 2 2,3 +2v 1,2 v 2,3 cos  
A 
A’ 
Em có nhận xét gì về vận tốc của hộp gỗ so với tấm gỗ và so với điểm A? 
B ’ 
O’ 
y’ 
X ’ 
x 
y 
o 
Hệ quy chiếu nào là đứng yên, chuyển động? 
Hệ quy chiếu đứng yên gắn với vật mốc như thề nào, hệ quy chiếu chuyển động gắn với vật mốc như thế nào? 
A 
A 
B’ 
A’ 
B 
Hãy chỉ ra quảng đường mà vật đi được so với bờ và so với tấm gỗ? Quảng đường tấm gỗ đi được so với bờ? 
Từ thí dụ này em hãy suy nghĩ làm thế nào để tính vận tốc của vật so với bờ? 
A 
A 
B’ 
A’ 
B 
Khi dòng sông không chảy. 
Thuyền chuyển động với vận tốc so với nước. 
3 
1 
2 
C1: Hãy trả lời câu hỏi C3 SGK. 
3 
2 
Vận dụng, củng cố. 
? 
P1 
 P2 
 P3 
 BTVN 
 vận dụng củng cố. 
C1: Một chiếc thuyền chạy trên một dòng sông. Biết vận tốc tương đối của thuyền so với dòng nước là 4m/s, vận tốc dòng nước là 2m/s. Hỏi vận tốc tuyệt đối của thuyền có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: 
 A. 1m/s. B. 3m/s. 
 C. 7m/s. D. 9m/s. 
 vận dụng củng cố. 
C2: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là. 
 A. 8 km/h. B. 5 km/h. 
 C. 6,7 km/h. D. 6,3 km/h. 
 vận dụng củng cố. 
C3: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 giờ. Khi chạy về ( động cơ vẫn hoạt động như lần đi ) thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thời gian. 
 A. 9 giờ. B. 12 giờ. 
 C. 15 giờ. C. 3 giờ. 
nhiệm vụ về nhà. 
 Bài tập về nhà: 
 + Các câu hỏi, bài tập của bài 6 SGK. 
 + Bài tập 6.7; 6.8 và 6.9 sách bài tập Vật lý 10. 
* Về nhà đọc, chuẩn bị trước Bài 7. 
 CHUÙC CAÙC EM HOẽC GIOÛI 
Xin cảm ơn! hẹn gặp lại! 
C1:Hãy quan sát hình 6 – 1 SGK và trả lời câu hỏi C1. 
1. tính tương đối của quỹ đạo 
Trả lời: 
+ Đối với người quan sát đứng bên đường thì quỹ đạo là đường cong. 
+ Đối với người đi xe đạp thf quỹ đạo là đường tròn. 
C1: Hãy đọc phần đầu mục 2 SGK trả lời câu hỏi C2 SGK. 
2. tính tương đối của vận tốc 
C1:Hãy đọc phần 1 của mục II và chỉ ra đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.? 
1. Hệ quy chiếu chuyển động và hệ quy chiếu đứng yên 
Trả lời: 
+ Hệ quy chiếu ( xOy ) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên. 
+ Hệ quy chiếu ( x ’ O ’ y ’ ) gắn với một vật trôi theo dòng nước coi như hệ quy chiếu chuyển động. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_bai_6_tinh_tuong_doi_cua_chuyen.ppt
Bài giảng liên quan