Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản đẹp)

Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn.

Chú ý: Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt trượt trên giá của chúng

Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng

mỏng bằng phương pháp thực nghiệm

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nh¾c l¹i kiÕn thøc cò 
1. Em haõy cho bieát theá naøo laø hai löïc tröïc ñoái ? 
2. Em haõy cho bieát theá naøo laø hai löïc caân baèng ? 
3. Em haõy cho bieát ñieàu kieän caân baèng cuûa moät chaát ñieåm laø gì ? 
Các em hãy cho biết vì sao dê đi được trên dây? 
Mời các em xem đoạn phim 
Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn 
Tiết 27 
Bài 17 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 
HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
1. Thí nghiệm 
Các em hãy quan sát và rút ra nhận xét? 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
1. Thí nghiệm 
: Cùng giá 
: Cùng độ lớn 
: Ngược chiều 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
2. Điều kiện cân bằng 
Dựa vào kết quả thí nghiệm 
rút ra điều kiện cân bằng 
của vật rắn chịu tác dụng 
của hai lực? 
Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn. 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
2. Điều kiện cân bằng 
Chú ý: Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt trượt trên giá của chúng 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
2. Điều kiện cân bằng 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
Trọng tâm G là vị trí trên vật, là điểm đặt của trọng lực 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
Làm thế nào để xác định vị trí trọng tâm của vật? 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
A 
A’ 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
B 
B’ 
A 
A’ 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng 
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm 
Trọng tâm 
ở đâu? 
Trọng tâm 
ở đâu? 
Trọng tâm 
ở đâu? 
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 
Hỏi 
Đáp 
Vẽ giá của các véc tơ lực sau? 
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 
Hỏi 
Đáp 
Một cuốn sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. 
Hỏi có những lực nào tác dụng lên vật? 
Có hai lực tác dụng lên vật: Đó là trọng lực 
và phản lực 
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 
Hỏi 
Đáp 
Nếu lực tác dụng lên vật rắn; trượt trên giá của 
chúng thì tác dụng của nó sẽ như thế nào? 
Tác dụng của một lực lên vật rắn sẽ không thay 
đổi khi lực tác dụng trượt trên giá của chúng. 
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 
I 
m 
Vì sao vật m nằm yên trên dây treo? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_can_bang_cua_mot_vat_chiu_tac_du.ppt
Bài giảng liên quan