Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản hay)

Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

Chú ý:

 Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.

Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.Trọng tâm được ký hiệu: G.

Bước 1: buộc dây vào điểm A bất kì trên vật, treo vật lên, dựa vào điều kiện cân bằng của vật xác định được giá của trọng lực, trọng tâm nằm trên giá đó.

 Bước 2: Buộc dây vào điểm C khác A , làm tương tự. Khi đó giao điểm của 2 giá là trọng tâm của vật.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ cùng lớp 10B5! 
CHƯƠNG III: 
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG 
CỦA VẬT RẮN 
 Nh¾c l¹i kiÕn thøc cị 
Câu 2 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực trực đối ? 
Câu 1 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực cân bằng ? 
Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì ? 
	Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật có cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 
	Hai lực trực đối là hai lực có cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 
	Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN 
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG (T1) 
BÀI 26: 
 F 1 và F 2 : 
1/ THÍ NGHIỆM 
b.Nhận xét 
a.Thí nghiệm : 
cùng giá 
cùng độ lớn 
ngược chiều . 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
	 Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. 
2 / ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 
Hay: 
Chú ý: 
 Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó . 
3/ CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT PHẲNG MỎNG. 
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.Trọng tâm được ký hiệu: G. 
3/ CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT PHẲNG MỎNG. 
Bước 1: buộc dây vào điểm A bất kì trên vật, treo vật lên, dựa vào điều kiện cân bằng của vật xác định được giá của trọng lực, trọng tâm nằm trên giá đó. 
	 Bước 2: Buộc dây vào điểm C khác A , làm tương tự. Khi đó giao điểm của 2 giá là trọng tâm của vật. 
3/ CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT PHẲNG MỎNG. 
3/ CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT PHẲNG MỎNG. 
	Đối với những vật rắn mỏng, phẳng đồng tính có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật. 
G 
G 
G 
G 
3/ CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT PHẲNG MỎNG. 
VẬN DỤNG 
Bài tập 1: Các vật sau ở trạng thái cân bằng. Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và viết biểu thức điều kiện cân bằng ? 
m 
m 
(a) 
(b) 
(c) 
VẬN DỤNG 
Bài tập 2: Treo vật có khối lượng 0,25kg vào đầu một lò xo có độ cứng k=100N/m. Lấy g=10m/s 2 
a. Hãy xác định độ lớn của lực đàn hồi ? 
b. Xác định độ biến dạng của lò xo lúc đó ? 
c. Nếu thay vật có khối lượng 0,5kg thì lúc đó độ biến dạng của lò xo thay đổi như thế nào ? 
Hướng dẫn: 
a. Độ lớn của lực đàn hồi: F đh =P => F đh =2,5N 
b. Độ biến dạng của lò xo: 
c.Nếu thay vật có khối lượng 0,5kg thì lúc đó độ biến dạng của lò xo sẽ tăng gấp đôi. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học bài và chuẩn bị phần II: “Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song” 
- Đọc và tìm hiểu về quy tắc hợp lực hai lực đồng quy và đ i ều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song 
Xin cảm ơn sự tham dự của quý thầy cô cùng lớp 10B5! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_10_can_bang_cua_mot_vat_chiu_tac_du.ppt