Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí (Bản mới)

Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực

Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi là quá trình dẫn điện ( phóng điện) tự lực

Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực

Có bốn cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí

1. Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ khí rất cao, khiến phân tử khí bị ion hóa

2. Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa ngay khi nhiệt độ thấp

3. Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả năng phát ra êlectron. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt êlectron

 4. Catôt không nóng đỏ nhưng lại bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào, làm bật electron ra khỏi catôt và trở thành hạt tải điện.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 Điều kiện tạo ra tia lửa điện là trong chất khí phải có điện trường với cường độ lớn (  3.10 6 V/m) 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
 3. Cơ chế tạo ra các hạt tải điện 
 Đầu tiên là sự ion hóa chất khí thành electron tự do và ion dương do tác dụng của điện trường mạnh tại 1 điểm nào đó trong khối khí, sau đó là sự ion hóa các phân tử khí bởi các electron được tăng tốc rất mạnh trong điện trường 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
 4. Ứng dụng 
 Tia lửa điện được dùng phổ trong động cơ đốt trong ( Bugi) 
 Sét là tia lửa điện hình thành giữa các mây mưa và mặt đất nên thường đánh vào các mô đất cao, ngọn cây 
 Hiệu điện thế gây ra sét có thể đạt tới 10 8 V -10 9 V, cường độ dòng điện trong sét có thể đạt tới 10000A – 50000A. 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
Vì sao khi đi đường gặp mưa giông, sấm sét dữ dội ta không nên đứng yên trên gò đất cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên nằm dán người xuống đất? 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn. 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 Catot được đốt nóng đến nhiệt độ cao để phát xạ được electron và có 1 HĐT cao để mồi cho quá trình phóng điện xảy ra. Khi đã có điện, HĐT chỉ vài chục vôn 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế tạo ra các hạt tải điện 
 Sự phát xạ nhiệt electron và sự ion hóa của khí, hơi kim loại ở giữa 2 cực của kim loại ở anôt 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 4. Ứng dụng 
- Hàn điện 
- Làm đèn chiếu sáng 
- Nung chảy vật liệu 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
Củng cố 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực 
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện 
 1. Định nghĩa 
 4. Ứng dụng 
 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện 
 3. Cơ chế 
 3. Cơ chế 
1. Câu nào dưới đây nói về qúa trình dẫn điện tự lực của chất khí là không đúng ? 
D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí 
C. Đó là quá trình dẫn điện được ứng dụng trong bugi của động cơ nổ. 
B. Đó là quá trình dẫn điện của chất khí nằm trong một điện trường đủ mạnh. 
A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí, không cần liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí. 
2. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do 
D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa 
C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí 
B. catôt bị nung nóng phát ra electron 
A. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa 
3. Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng? 
A. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi có điện trường đủ mạnh để làm ion hóa chất khí ở 2 điện cực 
B. Đó là quá trình phóng điện không tự lực trong chất khí làm ion hóa chất khí ở 2 điện cực 
C. Đó là quá trình phóng điện trong chất khí có thể tự duy trì không cần liên tục phun hạt tải điện vào. 
D. Đó là quá trình phóng điện được sử dụng trong Bugi. 
4. Khi mưa giông ta phải làm gì để phòng tránh sét đánh vào nhà ? 
A. Trồng các cây xanh lớn xung quanh nhà. 
B. Cất nhà trên gò đất cao. 
C. Cất nhà giữa khu đất trống. 
D. Lắp đặt cột thu lôi. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_15_dong_dien_trong_chat_khi.ppt
  • mpgFILM HO QUANG.mpg
  • mpgFILM KHOAN CAT HO QUANG.MPG
  • mpgho quang.MPG
  • mpglightning_6.mpg
  • mpgphim cay.MPG
  • mpgphim nha.MPG
  • avitia lua dien1.avi