Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản đẹp)

TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Từ trường của một dòng điện phụ thuộc vào dạng của mạch mang dòng điện.

Trong một mạch điện nhất định, cảm ứng từ

 phụ thuộc

Cường độ dòng điện trong mạch.

Môi trường bao quanh mạch.

Trong môi trường đồng chất :

độ từ thẩm của môi trường

cảm ứng từ do dòng điện gây ra

trong chân không

Đặt cái đinh ốc dọc theo trục dây dẫn

Chiều tiến của cái đinh ốc là chiều dòng điện.

Chiều xoay của đinh ốc là

chiều của các đường cảm ứng từ.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 28 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CƠ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ 
TÁÛP THÃØ LÅÏP 11/9 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hãy phát biểu quy tắc cái đinh ốc1? 
Hãy xác định chiều của các đường cảm ứng từ và vẽ 
B M 
B M 
S N 
M 
B M 
1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN 
Từ trường của một dòng điện phụ thuộc vào dạng của mạch mang dòng điện . 
Trong môi trường đồng chất :  : độ từ thẩm của môi trường  : cảm ứng từ do dòng điện gây ra  trong chân không 
Trong một mạch điện nhất định , cảm ứng từ 
 phụ thuộc 
Cường độ dòng điện trong mạch . 
Môi trường bao quanh mạch . 
Đặt cái đinh ốc dọc theo trục dây dẫn 
Chiều tiến của cái đinh ốc là chiều dòng điện . 
Chiều xoay của đinh ốc là chiều của các đường cảm ứng từ . 
2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI 
Quy tắc cái đinh ốc 1: 
Xác định tại điểm M (OM = r) 
Điểm đặt : M 
Phương : tiếp tuyến với đường tròn ( O,r ). 
Chiều : theo chiều của đường cảm ứng từ . 
Độ lớn : 
3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KHUNG DÂY TRÒN 
a) Thí nghiệm và kết quả : 
* Từ phổ : 
* Chiều các đường cảm ứng từ : 
b) Véctơ cảm ứng từ tại tâm khung dây tròn mang dòng điện đặt trong không khí : 
TIẾT 73 . TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MẠCH CÓ DẠNG KHÁC NHAU 
 Đường cảm ứng là những đường cong, càng gần tâm O độ cong càng giảm. Đường cảm ứng từ đi qua tâm O là đường thẳng . 
. O 
- + 
I 
3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KHUNG DÂY TRÒN 
a) Thí nghiệm và kết quả : 
* Từ phổ : 
* Chiều các đường cảm ứng từ : 
b) Véctơ cảm ứng từ tại tâm khung dây tròn mang dòng điện đặt trong không khí : 
TIẾT 73 . TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MẠCH CÓ DẠNG KHÁC NHAU 
tuân theo quy tắc cái đinh ốc 2 : 
“Đặt cái đinh ốc dọc theo trục vuông góc với mặt phẳng khung dây và quay theo chiều dòng điện trong khung , khi đó chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của các đường cảm ứng từ xuyên qua phần mặt phẳng giới hạn bởi khung dây”. 
. O 
I 
Phía mà các đường cảm ứng từ đi ra là mặt bắc (N). 
Phía mà các đường cảm ứng từ đi vào là mặt nam (S). 
I 
N 
* Chú ý : 
I 
+ 
S 
3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KHUNG DÂY TRÒN 
a) Thí nghiệm và kết quả : 
* Từ phổ : 
* Chiều các đường cảm ứng từ : 
b) Véctơ cảm ứng từ tại tâm khung dây tròn mang dòng điện đặt trong không khí : 
TIẾT 73 . TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MẠCH CÓ DẠNG KHÁC NHAU 
Điểm đặt : tâm khung dây 
Phương : mặt phẳng khung dây 
Chiều : xác định theo quy tắc cái đinh ốc 2 
Độ lớn : 
. O 
(R: bán kính khung dây) 
4. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY DÀI(l ống >> R ống ) 
* Từ phổ bên ngoài ống dây giống từ phổ bên ngoài của một nam châm thẳng . 
I 
a) Thí nghiệm và kết quả : 
* Chiều các đường cảm ứng từ : 
tuân theo quy tắc cái đinh ốc 2 : 
I 
các đường cảm ứng từ là nh ữ ng đường thẳng song song, cách đều nhau  t ừ trường trong ống dây là từ trường đều . 
* Chú ý : 
- Mặt N và S : 
+ 
B 
S 
I 
I 
N 
S 
- Bên trong ống dâ y : (Xem H.V) 
b) Vectơ cảm ứng từ của từ trường bên trong ống dây dài đặt trong không khí : 
B = 4.  . 10 -7 .n. I 
n : Số vòng dây trên m ỗ i mét chiều dài ống (N/ l) 
Điểm đặt : tại 1 điểm trong ống dây. 
Phương : // (hoặc ) trục ống dây. 
Chiều : xác định theo quy tắc cái đinh ốc 2. 
Độ lớn : 
I 
5.NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG 
Nếu dòng điện lần lượt gây tại một điểm M nào đó các vectơ cảm ứng từ 
thì vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm đó là : 
CỦNG CỐ 
Câu 1 : Chọn công thức tính cảm ứng từ qua khung dây tròn : 
 
a) B = 2.10 -7 
I 
r 
b) B = 2.  . 10 -7 .I.R -1 
c) B = 2.  
I 
r 
d) B = 4.  . 10 -7 .n.I 
Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau : 
b) Mọi điểm xung quanh ống dây dẫn mang dòng điện là những đường thẳng song song cách đều nhau . 
a) Đường cảm ứng từ trên một mặt phẳng vuông góc với khung dây dẫn mang dòng điện là những đường tròn đồng tâm . 
c) Trên mặt phẳng qua tâm vuông góc với khung dây tròn mang dòng điện chứa các đường cảm ứng từ có dạng là những đường cong, càng gần tâm , độ cong các đường cảm ứng càng giảm 
 
d) Cả ba câu trên đều đúng . 
CỦNG CỐ 
 
Câu 3 : Chọn câu đúng trong các câu sau : 
b) Chiều đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn tròn được xác định bởi qui tắc cái đinh ốc một . 
a) Chiều đường cảm ứng từ của dây điện thẳng mang dòng điện dựa theo quy tắc cái đinh ốc hai 
c) Aùp sụng quy tắc cái đinh ốc 2 để xác định chiều đường cảm ứng từ qua ống dây dẫn mang dòng điện . 
d) Cả ba câu trên đều đúng . 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Một dòng điện thẳng cường độ I= 0,5A đặt trong không khí. 
Tính cảm ứng từ tại M cách dây dẫn 4cm 
Tại một điểm cách dây dẫn một khoảng r, cảm ứng từ là 10 -6 T. Tìm r. 
ĐS: a. B=2,5.10 -6 T; b. r=10cm 
Bài 13,14,15SGK/163 + Bài tập thêm: 
 Một khung dây tròn bán kính R=5cm. Khung có 12 vòng dây. Tìm cảm ứng từ tại tâm của khung dây nếu mỗi vòng dây có dòng điện I= 0,5A chạy qua. 
	 ĐS: B =7,54.10 -5 T 
Một ống dây dài l= 40cm có N = 800 vòng. Dòng điện trong mỗi vòng dây là I =10A. Tìm cảm ứng từ bên trong ống dây. 
	 ĐS: B = 2,5.10 -2 T 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_ban_dep.ppt