Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản hay)
1-NAM CHAÂM
Nam châm được làm từ những vật liệu nào?
-Sắt ,niken,coban,
*Nam châm có đặc điểm gì?
-Nam châm có hai cực phân biệt gọi là cực nam và cực bắc
-Nam châm hút được sắt .
-Hai nam châm hút được nhau nếu đặt khác cực;Đẩy nhau khi cùng cực
TƯƠNG TÁC TỪ
Định nghĩa : Giữa hai nam châm;giữa hai dòng điện;giữa nam châm với dòng điện có lực tương tác.
*Tương tác đó gọi là lực từ.
*Nam châm dòng điện có từ tính
ĐẶT VẤN ĐỀ * Lực tương tác giữa các điện tích đứng yên là lực gì ? Nguồn gốc của lực điện ? - Lực điện trường ( lực Cu- Lông ) - Nguồn gốc của lực điện là điện trường * Nếu điện tích chuyển động lực tương tác giữa chúng ra sao ? Chúng gây trường gì ? Có bản chất như thế nào ? CHƯƠNG VI: TỪ TRƯỜNG BÀI 35: TỪ TRƯỜNG 1-NAM CHÂM * Nam châm được làm từ những vật liệu nào ? - Sắt , niken,coban , *Nam châm có đặc điểm gì ? -Nam châm có hai cực phân biệt gọi là cực nam và cực bắc -Nam châm hút được sắt . - Hai nam châm hút được nhau nếu đặt khác cực;Đẩy nhau khi cùng cực 2.TƯƠNG TÁC TỪ a) Tương tác giữa hai nam châm N S Bắc Nam * Đặt hai cực khác nhau của hai nam châm thì : Hai nam châm sẽ hút nhau 2.TƯƠNG TÁC TỪ a) Tương tác giữa hai nam châm N S Bắc Nam Đặt hai cực cùng nhau của hai nam châm gần nhau thì : Hai nam châm sẽ đẩy nhau b)Tương tác nam châm với dòng điện I _Nam châm có thể tác dụng lên dòng điện _Nam châm và dòng điện có mối liên hệ với nhau 2.TƯƠNG TÁC TỪ 2.TƯƠNG TÁC TỪ c)Tương tác hai dòng điện . Hai dòng điện ngược chiều đẩy nhau 2.TƯƠNG TÁC TỪ c)Tương tác hai dòng điện Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau I 2.TƯƠNG TÁC TỪ c)Tương tác hai dòng điện : Một dây dẫn có dòng điện : Không có sự tương tác giữa hai dây dẫn 2.TƯƠNG TÁC TỪ Định nghĩa : Giữa hai nam châm;giữa hai dòng điện;giữa nam châm với dòng điện có lực tương tác . * Tương tác đó gọi là lực từ . *Nam châm dòng điện có từ tính 3. Từ trường : - Tại sao các nam châm lại tương tác được với nhau ? - Tại sao các dòng điện lại tương tác được với nhau ? - Có thông qua môi trường trung gian hay tương tác trực tiếp ? 3. Từ trường : a . Khái niệm : Từ trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong nó(tác dụng lên dòng điện ; nam châm đặt trong nó .) 3. Từ trường : b)Làm cách nào để phát hiện sự tồn tại của từ trường ? - Dùng kim nam châm thử - Hướng của từ trường tại 1 điểm là hướng nam - bắc của kim nam châm thử khi nằm cân bằng tại điểm đó . * Để mơ tả điện trường người ta dùng hình ảnh gì ? Trả lời : Đ ường sức điện trường * Vây để mô tả từ trường trong không gian người ta đưa ra khái niệm đường sức từ.(Đường cảm ứng từ ) 4. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ Đặt các nam châm thử ở nhiều điểm khác nhau gần một nam châm thẳng . Nam châm thử định hướng thề nào ? 4. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ 4. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ a) Định Nghĩa N S Đường cảm ứng từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử tại điểm đó . 4. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ b) Tính chất Đường cảm ứng từ có chiều vào nam ra bắc của 1 nam châm . BẮC NAM N S N S A B C b) Tính chất 4. ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ Qua mổi điểm trong không gian chỉ vẽ được 1 đường sức từ . b) Tính chất 3. Các đường sức từ là đường cong khép kín hoặc vô hạn hai đầu . b.Tính chất 4 .Qui ước : Chổ từ trường mạnh thì đường sức dày và ngược lại chổ từ trường yếu thì đườngsức từ thưa N S N S c) .Các ví dụ về đường sức từ I Đường cảm ứng là những đường tròn đồng tâm , tâm là giao điểm của dây dẫn và mặt phẳng vuông góc qua nó ; C1) Từ trường của dòng điện thẳng rất dài C1) Từ trường của dòng điện thẳng rất dài Chiều cảm ứng từ I Theo quy tắc cái đinh ốc 1 (Qui tắc nắm bàn tay ) B O A B O I c2) Từ trường của dòng điện thẳng rất dài QUY TẮC CÁI ĐINH ỐC 1 Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn và quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện , khi đó chiều quay của cái đinh ốc là chiều các đường cảm ứng từ . I A B O B Đường cảm ứng là những đường cong, càng gần tâm O độ cong càng giả . Đường cảm ứng từ đi qua tâm O là đường thẳng . I B I B Đường cảm ứng là những đường cong, càng gần tâm O độ cong càng giả . Đường cảm ứng từ đi qua tâm O là đường thẳng . I B I C2)TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KHUNG DÂY DẪN TRÒN B Đường cảm ứng là những đường cong, càng gần tâm O độ cong càng giảm . Đường cảm ứng từ đi qua tâm O là đường thẳng . I B I C2). TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KHUNG DÂY DẪN TRÒN Chiều cảm ứng từ Theo quy cái đinh ốc 2 B I B I QUY TẮC CÁI ĐINH ỐC 2 Đặt cái đinh ốc dọc theo trục vuông góc với mặt phẳng khung dây và quay theo chiều dòng điện trong khung , khi đó chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của các đường cảm ứng từ xuyên qua phần mặt phẳng giới hạn bởi khung dây . III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KHUNG DÂY DẪN TRÒN B I CỦNG CỐ Câu 1 : Nĩi đến lực từ ta hiểu rằng đĩ là : b) Lực tương tác giữa nam châm và dây dẫn mang dịng điện . a) Lực tương tác giữa hai nam châm c ) Lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dịng điện . d) Tất cả các câu trên đều đúng . CỦNG CỐ Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau b) Từ trường giống điện trường ở đặc điểm tác dụng một lực lên bất kỳ một hạt điện tích nào nằm trong nĩ . a) Từ trường là dạng vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện tích . c) Khi một hạt mang điện tích chuyển động qua mơi trường xung quanh nam châm sẽ chịu một lực tác dụng lên hạt điện tích đĩ . d) Tất cả các câu trên đều đúng . CỦNG CỐ Câu 3 : đường cảm ứng từ cĩ những tính chất : b) Qua một điểm A trong từ trường ta cĩ thể vẽ duy nhất một đường cảm ứng từ qua nĩ . a) Hướng ra khỏi cực Bắc và hướng vào cực Nam của ống dây c) Vì các đường cảm ứng từ khơng bao giờ giao nhau nên chúng là những đường song song với nhau . d ) Chiều của đường cảm ứng từ được căn cứ vào từ phổ .
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_ban_hay.ppt