Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản mới)
I. Tương tác từ
a. Tương tác giữa hai nam châm
b. Tác dụng của dòng điện lên nam châm
c. Tương tác giữa hai dòng điện
d. Khái niệm tương tác từ
e. Tương tác điện và tương tác từ
II. Khái niệm từ trường
a. Các hạt mang điện chuyển động tương tác với nhau như thế nào?
b. Nguồn gốc gây ra từ trường của dòng điện và nam châm
c. Khái niệm từ trường
BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 11 Người trình bày : TỪ TRƯỜNG I. Tương tác từ a. Tương tác giữa hai nam châm b. Tác dụng của dòng điện lên nam châm c. Tương tác giữa hai dòng điện d. Khái niệm tương tác từ e. Tương tác điện và tương tác từ II. Khái niệm từ trường a. Các hạt mang điện chuyển động tương tác với nhau như thế nào ? b. Nguồn gốc gây ra từ trường của dòng điện và nam châm c. Khái niệm từ trường Tương tác từ Tương tác giữa hai nam châm Hai thanh nam châm Các cực cùng tên Các cực khác tên Đẩy nhau Hút nhau Tương tác từ S N S N Nam Bắc Tác dụng của dòng điện lên nam châm S N Nam Bắc Kết luận : dòng điện cũng có khả năng tác dụng lên nam châm Có mối liên quan với nhau Nam châm ( từ ) Dòng điện ( điện ) Thí nghiệm : Khi đặt một kim nam châm gần một dòng điện thì cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía dòng điện Ocxtet Ocxtet (1777-1851) được phong danh hiệu tiến sĩ triết học năm 22 tuổi sau đó là giáo sư Đại Học Côpenhaghen . Ông đã phát hiện ra được từ trường xung quanh dây dẫn nhờ thí nghiệm tác dụng của dòng điện lên kim nam châm . Phát minh của Ocxtet chỉ ra sự tương tác giữa điện và từ có mối liên quan với nhau . Tương tác giữa hai dòng điện Thí nghiệm + - A B C D I 1 I 2 I 1 I 2 AB và CD đẩy nhau AB và CD hút nhau I 1 I 2 - + A B C D I 1 I 2 Tương tác giữa hai dòng điện Kết luận : khi hai dây dẫn mang dòng điện đặt gần nhau chúng sẽ tương tác với nhau Vậy dòng điện không chỉ tác động lên nam châm mà nó còn tác dụng lên một dòng điện khác . Tương tác giữa hai nam châm Tác dụng của dòng điện lên nam châm Tương tác giữa hai dòng điện Hiện tượng điện và hiện tượng từ có liên quan với nhau Khái niệm tương tác từ Tương tác giữa nam châm với nam châm Tương tác giữa nam châm với dòng điện Tương tác giữa dòng điện với dòng điện Tương tác từ Lực tương tác gọi là lực từ Tương tác điện và tương tác từ Hai hạt mang điện gần nhau Bao giờ cũng có tương tác điện giữa chúng Chưa chắc đã có tương tác từ + - A C B D I 1 Thí nghiệm Dây dẫn AB có I 1 0 Dây dẫn CD có I 2 = 0 ( dây CD chỉ có điện tích đứng yên ) Không có lực từ tác dụng lên các dây dẫn . Tương tác điện và tương tác từ Vậy : chỉ khi nào có dòng electron tự do di chuyển trong các dây dẫn thì giữa chúng mới có tương tác từ Kết luận : tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không liên quan đến điện trường của các điện tích . Các hạt mang điện chuyển động tương tác với nhau như thế nào ? Dòng điện I 1 tác dụng từ lên dòng điện I 2 nhờ một dạng vật chất phân bố liên tục tồn tại xung quanh I 2 Dạng vật chất đó gọi là từ trường Điện trường Từ trường Điện tích Dòng điện Từ trường tác dụng lực từ lên các hạt mang điện chuyển động trong nó + I 2 đặt trong từ trường của I 1 -> từ trường của I 1 tác dụng lực từ lên I 2 + I 1 đặt trong từ trường của I 2 -> từ trường của I 2 tác dụng lực từ lên I 1 Nguồn gốc gây ra từ trường của dòng điện và nam châm Từ trường của dòng điện và nam châm được gây ra bởi các hạt mang điện chuyển động Khái niệm từ trường Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong đó . Điện tích đứng yên Điện tích chuyển động Điện trường tĩnh nguồn gốc nguồn gốc Điện trường Từ trường
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_ban_moi.ppt