Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Bản đẹp)
Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
Dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
Hình dạng và chiều của đường sức từ của dòng điện tròn
Hình dạng và chiều các đường sức bên ngoài nam châm thẳng
Hình dạng và chiều các đường sức bên trong và bên ngoài ống dây hình trụ
chào mừng các thầy cô giáo đến với hội giảng cụm kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ ( Phương , chiều )? - Hãy biểu diễn vectơ cảm ứng từ tại điểm A trên đường sức từ trong hình vẽ dưới đây ? A TRả LờI - Vectơ cảm ứng từ có: + Phương: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đang xét (trùng trục của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó ) + Chiều: Cùng chiều với đường sức từ ( từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó ) Câu hỏi Dòng điện là nguyên nhân gây ra từ trường trong không gian xung quang nó. Đối với một dòng điện chạy trong một dây dẫn có hình dạng nhất định vectơ cảm ứng tại một điểm (M) cho trước phụ thuộc vào những yếu tố nào ? + Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường; + Phụ thuộc vào dạng hình học của dây; + Phụ thuộc vào vị trí điểm (M) ; + Phụ thuộc vào môi trường xung quanh N S Sở gd & đt hưng yên Tiết 40 – Bài 21 : Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 1. Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 3. Dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 2. Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 1. từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài a) Nhận xét Quy tắc nắm bàn tay phải I I M A B . O r b) Véctơ cảm ứng từ Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 2. từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn a. Nhận xét Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Hình dạng và chiều của đường sức từ của dòng điện tròn I I Mặt Nam Mặt Bắc 0 . 0 . 0 . b) Véctơ cảm ứng từ tại tâm (O) của vòng dây tròn I O R B Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 3. từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ a) Nhận xét. Hình dạng và chiều các đường sức bên trong và bên ngoài ống dây hình trụ Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Hình dạng và chiều các đường sức bên ngoài nam châm thẳng Quy tắc nắm bàn tay phải I S N M B b) Véctơ cảm ứng từ tại một điểm trong ống dây Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt I 1 M I 2 4. từ trường của nhiều dòng điện a) Nguyên lý chồng chất từ trường Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt 1. Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện thẳng rất dài gây ra tại điểm M cách nó một đoạn r là. 2. Đường sức từ do dòng điện thẳng rất dài có cường độ I là những. . 3. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây điện tròn có bán kính R mang dòng điện là. 4. Các đường cảm ứng từ của dòng điện tròn có chiều. . . . 5. Độ lớn cảm ứng từ B ở trong lòng ống dây dẫn hình tròn có dòng điện I chạy qua là a, Đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của vòng dây tròn có dòng điện ấy b. c. d. Đường tròn nằm trong mặt những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn e. 2.Vận dụng: ghép một mệnh đề ở cột bên trái với một mệnh đề ở cột bên phải để được câu đúng . (d) (c) (e) (a) (b) Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt CủNG Cố 1. Phần ghi nhớ ( Trang 132/ SGK ) Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Nhóm 1: Bài 1. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng đài (đặt trong không khí). Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có giá trị nào sau đây ? B = 4.10-6 T B = 8.10-5 C. B = 4.10-5 D. B = 8.10-6 Nhóm 2: Bài 2. Một khung dây tròn bán kính cm có 10 vòng dây (đặt trong không khí). Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị nào sau đây ? A. B = 2.10- 5T C. B = 2.10-9 B. B = 2.10-2 T D. B = 2.10-7 CủNG Cố Bài học kết thúc tại đây Cảm ơn thầy cô và các em!
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_21_tu_truong_cua_dong_dien_c.ppt