Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 22: Lực Lorenxơ (Bản mới)

Lực Lo-ren-xơ

Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó goi là lực Lo-ren-xơ – ký hiệu là f

Phương của lực Lo-ren-xơ

Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vecto vận tốc của hạt mang điện và vecto cảm ứng từ tại điểm khảo sát.

Chiều của lực Lo-ren-xơ

Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương thì cùng chiều với lực từ tác dụng lên dòng điện (xác định bằng quy tắc bàn tay trái), còn chiều của Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm thì có chiều ngược lại

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 22: Lực Lorenxơ (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nêu phương và chiều của vận tốc trong chuyển động tròn đều . 
2. Nêu phương , chiều và độ lớn của lực (hay hợp lực ) tác dụng lên vật chuyển động tròn đều . 
3. Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
Bài 32. LỰC LO-REN-XƠ 
Thí nghiệm . 
Sơ đồ thí nghiệm . 
Tiến hành thí nghiệm . 
Kết quả thí nghiệm . 
Kết luận : 
B 
Từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó . 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
Vòng dây Hem- hôn 
Bình thuỷ tinh trong có chứa khí trơ 
Sợi dây đốt 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
Vòng tròn sáng 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
2. Lực Lo- ren-xơ 
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó goi là lực Lo- ren-xơ – ký hiệu là f 
Hendrik Antoon Lorentz ( 18 tháng 7 năm 1853 , Arnhem – 4 tháng 2, 1928, Haarlem ) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman năm 1902 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
a. Phương của lực Lo- ren-xơ 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
B 
M 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
a. Phương của lực Lo- ren-xơ 
M 
Lực Lo- ren-xơ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vecto vận tốc của hạt mang điện và vecto cảm ứng từ tại điểm khảo sát . 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
b. Chiều của lực Lo- ren-xơ 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
I 
- 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
b. Chiều của lực Lo- ren-xơ 
Chiều của lực Lo- ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương thì cùng chiều với lực từ tác dụng lên dòng điện ( xác định bằng quy tắc bàn tay trái ), còn chiều của Lo- ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm thì có chiều ngược lại 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
c. Độ lớn của lực Lo- ren-xơ 
- Trường hợp hạt mang điện chuyển động trong từ trương theo phương vuông góc với đường sức từ : 
- Trường hợp vecto vận tốc của hạt mang điện hợp với đường sức từ góc : 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
3. Ứng dụng của lực Lo- ren-xơ 
1. Ống phóng điện tử bằng từ trường 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
2. Hiện tượng cực quang 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Câu 1. Một proton bay trong từ trường đều với quỹ đạo như hình vẽ . Bỏ qua tác dụng của trọng lực . Vecto cảm ứng từ của từ trường đều đó có chiều là : 
Từ trái sang phải . 
Từ phải sang trái . 
Từ trong ra ngoài . 
Từ ngoài vào trong . 
p 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
- 
Hình A 
+ 
Hình B 
+ 
Hình C 
Câu 2. Cho các hình vẽ sau , hình vẽ đúng là : 
Hình B 
Hình C 
Hình A 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
q 
Câu 3. Một hạt mang điện khối lượng m, điện tích q (q>0) bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với như hình vẽ . Xác định bán kính quỹ đạo của hạt mang điện đó . 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
CỦNG CỐ 
Định nghĩa lực Lo- ren-xơ ? 
Điểm đặt , phương , chiều và độ lớn của lực Lo- ren-xơ ? 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 
Nguyen Trong Nghia-THPT Hon Gai - HL-QN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_22_luc_lorenxo_ban_moi.ppt